Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại Đ/S
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình x 2 - 2 m x + 1 = 0 . Khi đó x 1 + x 2 = 2 m x 1 . x 2 = 1
Gọi
x
3
,
x
4
là nghiệm của phương trình
x
2
-
2
m
x
+
1
=
0
. Khi đó
x
3
+
x
4
=
2
x
3
.
x
4
=
m
Ta có: x 1 = 1 x 3 x 2 = 1 x 4 ⇒ x 1 + x 2 = 1 x 3 + 1 x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4
⇒ x 1 + x 2 = x 3 + x 4 x 3 . x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4 ⇔ 2 m = 2 m 1 = 1 m ⇔ m = 1
Đáp án cần chọn là: C
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
1,
tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực
X = 0
và X = X - 1 ko tương đương
vì một bên x = 0
một bên x= 1/2
1))))) S = { x/ x thuộc R} chữ thuộc viết bằng kì hiệu
2))))) bạn chép sai đề rồi
đề đúng x(x+1) =0
Giải
ở phương trình x= 0 có S={0}
ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}
Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Gọi x 0 là một nghiệm của phương trình x 2 - m x + 2 = 0
Suy ra 3 – x0 là một nghiệm của phương trình x 2 + 2 x - m = 0 .
Khi đó, ta có hệ
x 0 2 − m x 0 + 2 = 0 ( 3 − x 0 ) 2 + 2 ( 3 − x 0 ) − m = 0 ⇔ x 0 2 − m x 0 + 2 = 0 ( 1 ) m = x 0 2 − 8 x 0 + 15 ( 2 )
Thay (2) vào (1), ta được: x 0 2 − ( x 0 2 − 8 x 0 + 15 ) x 0 + 2 = 0 ⇔ x 0 = 2 x 0 = 7 ± 3 5 2 cho ta 3 giá trị của m cần tìm.
Đáp án cần chọn là: D
a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.
a) Thay x = 3 2 vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên x = 3 2 là nghiệm chung của cả hai PT đã cho.
b) Thay x = -5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x = -5 là nghiệm của (2). Thay x = -5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x = -5 không là nghiệm của (1).
c) Cách 1. Tìm được tập nghiệm của (1) và (2) lần lượt là S 1 = { 1 ; 3 2 } và S 2 = { - 5 ; 3 2 }
Vì S 1 ≠ S 2 Þ Hai phương trình không tương đương nhau.
Cách 2. Theo ý b, x = -5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai PT không có cùng tập nghiệm.
Đúng nha
Ví dụ: \(a+1=5\Leftrightarrow a+2=6\)