Địa hình, khí hậu, thảm thực vật của Bắc phi, Trung Phi và Nam phi.
Cái này tính điểm đó giúp mình lẹ đi các bạn ơi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000 m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000 m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri)
- Khí hậu: + Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.
Đặc điểmPhía Bắc Bắc PhiPhía Nam Bắc Phi
Thảm thực vật | Rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió, vào sâu trong nội địa là xavan, cây bụi. | Rừng xavan cây bụi, thưa thớt, cằn cỗi. Trong ốc đảo cây cối xanh tốt, chủ yếu là chà là. |
Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000 m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000 m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri). - Khí hậu: + Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi. + Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
Thành phần tự nhiên | Phần phía Tây khu vực Trung Phi | Phần phía Đông khu vực Trung Phi |
---|---|---|
Dạng địa hình chủ yếu | Bồn địa | Sơn nguyên |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới | Gió mùa xích đạo |
Thảm thực vật | Rừng râm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan | Xavan công nguyên trên các sơn nguyên và rừng rậm trên sườn đón gió. |
* Trung Phi :
* Bắc Phi :
* Nam Phi :
Nam Phi là đất nước nằm ở phần mũi phía nam của lục địa châu Phi, với một đường bờ biển dài hơn 2500 kilometres (1.550 dặm) chạy qua hai đại dương (Đại Tây Dương vàẤn Độ Dương). Với tổng diện tích là 1.219.912 km² (470 979 mi²)[9] Nam Phi là nước lớn thứ 25 trên thế giới (sau Mali). Nước này có kích thước tương đương Colombia.Njesuthi tại Drakensberg với độ cao 3 408 m (11.424 ft) là đỉnh cao nhất Nam Phi. Nam Phi giáp biên giới với Botswana - 1.840 km, Lesotho - 909 km, Mozambique - 491 km,Namibia - 967 km, Swaziland - 430 km, và Zimbabwe - 225 km. Nó có bờ biển dài 2.798 km.
Trái ngược với quan niệm thông thường của mọi người, Nam Phi có khí hậu nói chungôn hòa, một phần nhờ nó được bao quan bởi Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương ở ba phía, nhờ vị trí nằm tại bán cầu nam với thời tiết dịu hơn, và nhờ độ cao tăng dần về phía bắc (về hướng xích đạo) và trong lục địa. Vì những ảnh hưởng địa hình và hải dương này, Nam Phi có nhiều khu vực khí hậu.
Các vùng khí hậu khá khác biệt, từ sa mạc khô cằn phía nam Namib tại cực tây bắc tới kiểu khí hậu cận nhiệt đới tươi tốt ở phía đông dọc biên giới với Mozambique và Ấn Độ Dương. Từ phía đông, địa hình nhanh chóng chuyển thành núi non dựng đứng về hướng cao nguyên nội địa được gọi là Thảo nguyên cao. Thậm chí Nam Phi bị xếp hàng là bán khô cằn, có khá nhiều khác biệt về khí hậu cũng như địa hình.
Nội địa Nam Phi là một vùng cao nguyên đất sét bụi rậm rộng lớn, phẳng và dân cư thưa thớt, khí hậu khô hơn về hướng tây bắc dọc theo xa mạc Namib. Trái lại, ở bờ biển phía đông là vùng đất với cây cối tươi tốt, nhiều nước với kiểu khí hậu nhiệt đới. Cực tây nam có khí hậu rất giống với kiểu khí hậu Địa Trung Hải với mùa đông ẩm và mùa hè khô, là nơi có Quần xã sinh vật Fynbos nổi tiếng. Khu vực này cũng là nơi sản xuất ra đa số các loại rượu Nam Phi. Vùng này cũng nổi tiếng vì loại gió tại đó, thổi không liên tục suốt năm. Sự dữ dội của loại gió này khiến việc đi ngang qua Mũi Hảo Vọng trở nên đặc biệt khó khăn cho các thủy thủ, gây ra nhiều vụ đắm tàu. Xa hơn về phía đông của bờ biển phía nam đất nước, lượng mưa được phân bố đồng đều suốt năm khiến phong cảnh xanh tươi. Vùng này thường được gọi là Garden Route.
Bang Free đặc biệt phẳng nhờ nó nằm trên cao nguyên. phía bắc Sông Vaal, Thảo nguyên cao được cung cấp nhiều nước hơn và không có kiểu thời tiết đặc biệt nóng cận nhiệt đới.Johannesburg, tại trung tâm Thảo nguyên cao, ở độ cao 1740 mét (5.709 ft) và có lượng mưa trung bình hàng năm 760 milimét (30 in). Mùa đông tại vùng này lạnh, dù tuyết khá hiếm.
Tới phía bắc Johannesburg, độ cao giảm về hướng vách đứng Thảo nguyên cao, và chuyển về hướng Thảo nguyên cây bụi thấp hơn, một vùng pha trộn giữa những khu rừng khô và phong phú về động thực vật hoang dã. phía đông Thảo nguyên cao, về hướng vách đứng phía đông, Thảo nguyên thấp trải dài về phía Ấn Độ Dương. Vùng này có nhiệt độ đặc biệt cao, và cũng là nơi thuận lợi cho canh tác nông nghiệp cận nhiệt đới. Các dãy núi Barberton dải Greenstone tại thảo nguyên thấp là những dãy núi già nhất trên Trái Đất, có niên đại từ 3.5 tỷ năm trước. Bằng chứng sớm nhất về cuộc sống (có niên đại 3.2 - 3.5 triệu năm) đã được tìm thấy tại những dãy núi này.
Dãy núi cao Drakensberg, hình thành nên dốc đứng đông nam Thảo nguyên cao, là nơi có thể tổ chức môn trượt tuyết vào mùa đông. Nhiều người cho rằng địa điểm lạnh nhất Nam Phi là Sutherland ở phía tây Núi Roggeveld, nơi nhiệt độ vào giữa mùa đông có thể xuống tới −15 độ C(5 °F). Trên thực tế, nơi lạnh nhất là Buffelsfontein, tại quận Molteno thuộc Đông Cape. Buffelsfontein đã ghi nhận nhiệt độ −18.6 độ C (-1.5 °F).[10] Vùng sâu trong nội địa có thời tiết nóng nhất: nhiệt độ 51.7 °C (125 °F) đã được ghi lại năm 1948 tại Bắc Cape Kalahari gần Upington.[11]
Nam Phi cũng có một quần đảo cận Nam Cực nhỏ là Quần đảo Hoàng tử Edward, gồm Đảo Marion (290 km²/112 mi²) và Đảo Hoàng tử Edward (45 km²/17.3 mi²) (không nên nhầm với một tỉnh trùng tên của Canada).
- Bắc phi: Át-lát là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi, nằm ờ rìa phía tây bắc của châu lục ; các đồng bằng ven Địa Trung Hải và các sườn núi hướng về phía biển hàng năm có mưa khá nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp. Vào sâu trong nội địa, lượng mưa giảm nhanh chóng, rừng nhường chỗ cho xavan và cây bụi phát triển.
+ Lùi xuống phía nam là hoang mạc Xa-ha-ra. hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới. Khí hậu rất khô và nóng. Lượng mưa trung bình hàng năm thường không quá 50 mm, vì thế nước trên mặt cực kì hiếm. Khắp nơi chỉ thấy các bãi đá, các cồn cát mênh mông hoặc các núi đá khô khốc và trơ trụi. Thực vật chỉ gồm những bụi cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi với bộ rễ dài ăn sâu xuống đất để hút nước ngầm. Tuy vậy, ở những chỗ có nước ngầm lộ ra cây cối vẫn mọc xanh tốt, đó là các ốc đảo. Thực vật trong ốc đảo chủ yếu là cây chà là.
- Trung phi:Phần phía tây của Trung Phi chủ yếu là các bồn địa, có hai môi trường tự nhiên khác nhau :
+ Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ, rừng rậm xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, quanh năm nhiều nước ; lớn nhất là sông Công-gô.
+ Môi trường nhiệt đới gồm hai dải nằm ờ phía bắc và phía nam môi trường xích đạo ẩm. Lượng mưa giảm rõ rệt, trong năm có một mùa mưa và một mùa khô. Do độ ẩm không đủ nên rừng thưa và xavan phát triển.
+ Phần phía đông của Trung Phi trước đây được nâng lên rất mạnh nên có độ cao lớn nhất châu Phi, dung nham núi lửa phun trào bao phủ nhiều vùng rộng lớn. Trên bề mặt các sơn nguyên có các đỉnh núi cao và nhiều hồ kiến tạo sâu, dài. Đông Phi có khí hậu gió mùa xích đạo. Trên các sơn nguyên quanh năm mát dịu hình thành kiểu "xavan công viên" độc đáo, còn trên các sườn núi mưa nhiều có rừng rậm bao phủ. Đông Phi có nhiều khoáng sản như vàng, đồng, chì ...
- Nam phi:Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn l000 m. Phần trung tâm trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri. Phần đông nam được nâng lên rất cao tạo thành dãy Đrê-ken-béc, ăn ra sát biển, cao hơn 3000m, tựa như một bức thành đồ sộ.
+ Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, nhưng ấm và dịu hơn khu vực Bắc Phi. Phần phía đông, nhờ ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm và mưa tương SM nhiều. Trên các đồng bằng duyên hải và sườn núi hướng ra biển có rừng nhiệt á-Ti bao phủ. Càng đi sâu vào. nội địa, lượng mưa càng giảm, khí hậu trở nên khô hạn dần, rừng nhiệt đới ẩm chuyển sang rừng thưa rồi xavan. Rừng thưa và xavan ở Nam Phi có diện tích khá rộng với giới động vật phong phú không kém xavan ở Trung Phi.
+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu địa trung hải, thích hợp trồng các loại cây quả cận nhiệt đới.
Chúc bạn học tốt!
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 32 : Các khu vực Châu Phi | Học trực tuyến
Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
So sánh sự khác biệt về tự nhiên ở phần phía đông và phía tây khu vực trung Phi:
- Phía đông:
+) Địa hình: chủ yếu là các sơn nguyên rộng lớn, trên các sơn nguyên có các đỉnh núi cao và nhiều hồ kiến tạo
+) Khí hậu - Thực vật: Khí hậu gió mùa xích đạo, trên các sơn nguyên quanh năm mát dịu hình thành xavan công viên độc đáo. Trên các sườn núi đón gió có rừng rậm bao phủ.
- Phía tây:
+) Địa hình chủ yếu: là các bồn địa
+) Khí hậu - Thực vật : Có 2 môi trường tự nhiên:
phần phía tây khu vực trung phi là;
địa hình ; bồn địa
khí hậu; nóng , mưa nhiều
thảm thức vật; rừng thưa và rừng xavan
phần phía đông;
địa hình; sơn nguyên
khí hậu;gió mùa xích đạo
thảm thực vật;xavan , rừng rậm
...................................................................???????????????????????????????????????????
bạn tham khảo ở đây nha :
1. Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến
2. Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
1.+Vị trí địa lí:
-Nằm trong khoảng vĩ độ: 37o20'B đến 34o51'N
-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến
-Giáp với biển Đỏ, biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
-Bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển,đảo và quần đảo
+Đặc điểm địa hình:
-Toàn bộ lục địa CP là 1 cao nguyên khổng lồ , 750m
-Gồm các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên
-Địa hình cao ở phía Đông Nam, thấp dần về phía Tây Bắc
-Các đồng bằng nhỏ nằm ở ven biển hoặc hạ lưu sông
-Rất ít núi cao
2.+Đặc điểm khí hậu của CP:
-Là châu lục có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới
-Nhiệt độ trung bình trên 20oC
-Mưa ít, phân bố không đều, giảm dần từ xích đạo
+Vì:
-Bờ biển ít bị chia cắt
-Độ cao trung bình 750m
=> Ít chịu ảnh hưởng từ biển nên ít có mưa
-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 chí tuyến
-Có đường xích đạo đi qua
-Có dòng biển lạnh
=> Ít mưa và có sự tác động của dòng biển lạnh nên có khí hậu khô và nóng.Mặt khác, CP lại nằm trong đới nóng và có 2 hoang mạc lớn nên CP có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới
bắc phi:Át-lát là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi, nằm ờ rìa phía tây bắc của châu lục ; các đồng bằng ven Địa Trung Hải và các sườn núi hướng về phía biển hàng năm có mưa khá nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp. Vào sâu trong nội địa, lượng mưa giảm nhanh chóng, rừng nhường chỗ cho xavan và cây bụi phát triển.
Lùi xuống phía nam là hoang mạc Xa-ha-ra. hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới. Khí hậu rất khô và nóng. Lượng mưa trung bình hàng năm thường không quá 50 mm, vì thế nước trên mặt cực kì hiếm. Khắp nơi chỉ thấy các bãi đá, các cồn cát mênh mông hoặc các núi đá khô khốc và trơ trụi. Thực vật chỉ gồm những bụi cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi với bộ rễ dài ăn sâu xuống đất để hút nước ngầm. Tuy vậy, ở những chỗ có nước ngầm lộ ra cây cối vẫn mọc xanh tốt, đó là các ốc đảo. Thực vật trong ốc đảo chủ yếu là cây chà là.
trung phi:Phần phía tây của Trung Phi chủ yếu là các bồn địa, có hai môi trường tự nhiên khác nhau :
- Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ, rừng rậm xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, quanh năm nhiều nước ; lớn nhất là sông Công-gô.
- Môi trường nhiệt đới gồm hai dải nằm ờ phía bắc và phía nam môi trường xích đạo ẩm. Lượng mưa giảm rõ rệt, trong năm có một mùa mưa và một mùa khô. Do độ ẩm không đủ nên rừng thưa và xavan phát triển.
Phần phía đông của Trung Phi trước đây được nâng lên rất mạnh nên có độ cao lớn nhất châu Phi, dung nham núi lửa phun trào bao phủ nhiều vùng rộng lớn. Trên bề mặt các sơn nguyên có các đỉnh núi cao và nhiều hồ kiến tạo sâu, dài. Đông Phi có khí hậu gió mùa xích đạo. Trên các sơn nguyên quanh năm mát dịu hình thành kiểu "xavan công viên" độc đáo, còn trên các sườn núi mưa nhiều có rừng rậm bao phủ. Đông Phi có nhiều khoáng sản như vàng, đồng, chì ...
Nam phi:Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn l000 m. Phần trung tâm trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri. Phần đông nam được nâng lên rất cao tạo thành dãy Đrê-ken-béc, ăn ra sát biển, cao hơn 3000m, tựa như một bức thành đồ sộ.
Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, nhưng ấm và dịu hơn khu vực Bắc Phi. Phần phía đông, nhờ ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm và mưa tương SM nhiều. Trên các đồng bằng duyên hải và sườn núi hướng ra biển có rừng nhiệt á-Ti bao phủ. Càng đi sâu vào. nội địa, lượng mưa càng giảm, khí hậu trở nên khô hạn dần, rừng nhiệt đới ẩm chuyển sang rừng thưa rồi xavan. Rừng thưa và xavan ở Nam Phi có diện tích khá rộng với giới động vật phong phú không kém xavan ở Trung Phi.
Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu địa trung hải, thích hợp trồng các loại cây quả cận nhiệt đới.