Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI vuông góc với BC tại I (I BC). Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF .
Chứng minh rằng:
a) BI = CI. b) IEF là tam giác cân. c) EF song song với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh câu a
Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
Suy ra tam giác ABI = tam giác ACI ( c-g-c )
Suy ra BI = CI
Sửa đề: AI vuông góc với BC
a) Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AI chung
Do đó: ΔAIB=ΔAIC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: IB=IC(hai cạnh tương ứng)
mà B,I,C thẳng hàng(gt)
nên I là trung điểm của BC(đpcm)
b) Ta có: ΔAIB=ΔAIC(cmt)
nên \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)
Xét ΔEAI và ΔFAI có
AE=AF(gt)
\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)(cmt)
AI chung
Do đó: ΔEAI=ΔFAI(c-g-c)
Suy ra: IE=IF(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔIEF có IE=IF(cmt)
nên ΔIEF cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)
c) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)
AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)
mà AE=AF(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên EB=FC
Xét ΔEBI và ΔFCI có
EB=FC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
BI=CI(cmt)
Do đó: ΔEBI=ΔFCI(c-g-c)
Anh không vẽ lại hình nha.
a,
Vì tam giác ABC cân tại A
Mặt khác AI là đường cao của BC
=>AI cũng là đường trung tuyến của BC
=>I là trung điểm của BC
=>IB=IC
b,Xét tam giác EIB và tam giác FIC có:
IB=IC(CMT)
góc B=góc C(ABC cân tại A)
EB=FC(vi AE=AF)
c,
Ta có:
EF=AF
AB=AC(ABC cân tại A)
=>AE/EB=AF/AC
=>EF//BC(định lý talet)
Tích anh nha Giang
Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AI là đường cao (AI vuông góc BC, I thuộc BC).
\(\Rightarrow\) AI là đường trung tuyến (T/c \(\Delta\) cân).
\(\Rightarrow\) I là trung điểm BC.
Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (gt).
\(\Rightarrow AB=AC;\widehat{B}=\widehat{C}\) (T/c \(\Delta\) cân).
Ta có: \(EB=AB-AE;FC=AC-AF.\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AE=AF\left(gt\right).\\AB=AC\left(cmt\right).\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow EB=FC.\)
Xét \(\Delta EBI\) và \(\Delta FCI:\)
\(EB=FC\left(cmt\right).\\ \widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right).\)
\(IB=IC\) (I là trung điểm BC).
\(\Rightarrow\Delta EBI\) \(=\Delta FCI\left(c-g-c\right).\)
\(\Rightarrow IE=IF\) (2 cạnh tương ứng).
\(\Rightarrow\Delta IEF\) cân tại I.
a.
Ta có: I là đường cao cũng là đường trung tuyến trong tam giác cân ABC
=> I là trung điểm BC
b.
Xét tam giác AEI và tam giác AFI, có:
AE = AF ( gt )
góc EAI = góc FAI ( AI là đường cao cũng là đường phân giác )
AI: cạnh chung
Vậy tam giác AEI = tam giác AFI ( c.g.c )
=> IE = IF ( 2 cạnh tương ứng )
=> Tam giác IEF cân tại I
c.
Ta có: AB = AC ( ABC cân )
Mà AE = AF ( gt )
=> BE = CF
Xét tam giác BEI và tam giác CFI, có:
BE = CF ( cmt )
góc B = góc C ( ABC cân )
IB = IC ( gt )
Vậy tam giác BEI = tam giác CFI ( c.g.c )
a) Vi tam giac ABC can tai A => B=C va AB = AC( t/c tam giac can )
Xet tam giac AIB va tam giac AIC co
AB=AC(gt)
B=C(gt)
=> tam giac AIB=AIC(canh huyen goc - goc nhon)
=> BI=IC ( 2 goc tuong ung)
vay I la trung diem cua BC
Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc B = C
a) Xét tgiac ABI và ACI có:
+ AB = AC
+ góc B = C
=> Tgiac ABI = ACI (ch-gn)
=> BI = CI (đpcm)
b) Ta có: AB = AC, AE = AF
=> AB - AE = AC - AF
=> BE = CF
Xét tgiac BEI và CFI có:
+ BE = CF
+ góc B = C
+ BI = CI
=> Tgiac BEI = CFI (cgc)
=> IE = IF
=> Tgiac IEF cân tại I (đpcm)
c) Xét tgiac AEF có AE = AF => Tgiac AEF cân tại A => góc AFE = \(\frac{180-\widehat{A}}{2}\)(1)
Xét tgiac ABC cân tại A => Góc C = \(\frac{180-\widehat{A}}{2}\)(2)
(1), (2) => góc C = AFE
Lại có góc C và AFE đồng vị
=> EF song song BC
\(\text{a) Xét ΔABI,ΔACI có :}\)
\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI} (ΔABC cân tại A)\)
\(\text{AB=AC (ΔABC cân tại A)}\)
\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}(=90o)\)
\(\Rightarrow\text{ΔABI=ΔACI (cạnh huyền - góc nhọn)}\)
\(\Rightarrow\text{BI=CI (2 cạnh tương ứng)}\)
\(\text{b) Ta có : }\hept{\begin{cases}AB=AC\text{(ΔABC cân tại A)}\\\text{AE=AF(gt)}\end{cases}}\)
\(\text{Lại có : }\hept{\begin{cases}\text{E∈AB}\\\text{F∈AC}\end{cases}}\text{(gt)}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{AB=AE+BE}\\\text{AC=AF+FC}\end{cases}}\)
\(\text{Nên : AB−AE=AC−AF}\)
\(\Leftrightarrow\text{BE=CF}\)
\(\text{Xét ΔEBI,ΔFC có :}\)
\(\text{BI=CIBI=CI(cm câu a)}\)
\(\widehat{EBI}=\widehat{FCI}\text{(ΔABC cân tại A)}\)
\(\text{BE=CF(cmt)}\)
\(\Rightarrow\text{ΔEBI=ΔFCI(c.g.c)}\)
\(\Rightarrow\text{IE=IFIE=IF (2 cạnh tương ứng)}\)
\(\Rightarrow\text{ΔIEF cân tại I}\)
\(\text{c) Xét ΔAEF có :}\)
\(\text{AE=AF(gt)}\)
\(\Rightarrow\text{ΔAEF cân tại A}\)
\(\text{Ta có :}\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^0-A}{2}\)
\(\text{Xét ΔABCcân tại A có :}\)
\(\text{Mà thấy: 2 góc này ở vị trí đồng vị}\)
\(\text{Do đó, EF//BC(đpcm)EF//BC(đpcm).}\)