K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

! # % Câu trl hay

6 tháng 2 2020

Vũ Minh TuấnTrần Thanh PhươngNguyễn Ngọc Lộc Nguyễn Lê Phước ThịnhPhạm Thị Diệu Huyềnbach nhac lamHoàng YếnHắc Hường ChessEvanDikAkai HarumaNguyễn Việt LâmNo choice teenLinhbuithianhthotth

21 tháng 2 2020

A B C H K

a,

Cách 1: Vì △ABC đều => AB = AC = BC = 5 cm

Theo tính chất △ đều thì đường cao trong △ đều chính là đường trung tuyến => HA = HC = AC : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Xét △BHA vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> (2,5)2 + BH2 = 52   => 6,25 + BH2 = 25 => BH2 = 18,75 => BH = \(\frac{5\sqrt{3}}{2}\approx4,3\)(cm)

Cách 2: Áp dụng công thức \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\) (h là đg` cao; a là chiều dài cạnh △ đều)

\(\Rightarrow BH=\frac{5\sqrt{3}}{2}\approx4,3\)(cm)

b, 

A C H K B

Vì △ABC đều => ABC = ACB = BAC = 60o

Theo tính chất △ đều thì đường cao trong △ đều chính là chính là đường phân giác của góc ở đỉnh.

=> BH là phân giác ABC => ABH = HBC = ABC : 2 = 60o : 2 = 30o

Ta có: ABK + ABH = 180o (2 góc kề bù) => ABK + 30o = 180o => ABK = 150o 

Và KBC + CBH = 180o (2 góc kề bù) => KBC + 30o = 180o => KBC = 150o 

Lại có: AB = BK = BC = 5 cm

=> △ABK cân tại B (1) và △KBC cân tại B (2)

(1) => BKA = (180o - KBA) : 2 = (180o - 150o) : 2 = 30o : 2 = 15o 

(2) => BKC = (180o - KBC) : 2 = (180o - 150o) : 2 = 30o : 2 = 15o 

Ta có: AKC = BKA + BKC = 15o + 15o = 30o 

Lại có: ABC + AKC = 60o + 30o = 90o 

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

13 tháng 2 2022

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

2 tháng 4 2021

undefined

a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=BA/BC

=>BA^2=BH*BC

 

23 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAHB vuông tại H có 

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAEC\(\sim\)ΔAHB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AC}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AE\cdot AB=AH\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AC}{AB}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\)

Xét ΔAEH và ΔACB có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AEH}=\widehat{ACB}\)(hai góc tương ứng)

11 tháng 2 2018

em ko biet lam moi chi hoc lop 5 thoi