K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2020

2Fe +3Cl2 -->2FeCl3

2a----3/2a mol

Cu +Cl2 --->CuCl2

b----b- mol

áp dụng định luận bảo toàn khối lượng ta có :

18,4+ mCl2=43,25

mcl2 = 43,25-18,4 = 24,85 g

ncl2 =24,85/ 71 = 0,35 mol

ta có pt : 2a. 56 +b. 64 =18,4

3\2a +b = 0,35

---> tự giải ra nhé

29 tháng 1 2020

Hóa học lớp 9Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học1 câu trả lời

Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBÀI 26. Clo

29 tháng 3 2021

giúp minh với các bạn 

 

29 tháng 3 2021

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

6 tháng 5 2019

2Fe + 3 Cl 2   → t ° 2Fe Cl 3  ( M FeCl 3  = 162,5 gam)

Cu +  Cl 2 → t ° Cu Cl 2

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  ( M FeCl 2  = 127 gam)

n Fe  = x mol

Theo đề bài và phương trình hóa học trên ta có:

127x = 25,4 => 0,2 mol

162,5x + 135y = 59,5. Thay x = 0,2 vào phương trình, ta có:

32,5 + 135y = 59,5 => y = 0,2

m FeCl 3  = 0,2 x 162,5 = 32,5g

m CuCl 2  = 0,2 x 135 = 27g

% m FeCl 3  = 32,5 : (32,5 + 27).100% = 54,62%

 

% m CuCl 2  = 100% - 54,62% = 45,38%

23 tháng 3 2023

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2023

\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl+ H2
0,6 mol                 ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
    \(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg\(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
   \(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%
 

21 tháng 3 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hỗn hợp nhé, vì mZn đã bằng 13 (g) rồi.

21 tháng 3 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=20-13=7\left(g\right)\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%m_{Ag}=100-65=35\%\end{matrix}\right.\)

21 tháng 3 2023

thank you

 

18 tháng 4 2023

`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

   `0,1`                                    `0,1`      `(mol)`

   `Cu + HCl -xx->`

`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`

    `m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`

  `=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`

`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`

    `%m_[Cu]=100-56=44%`

`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.

18 tháng 4 2023

đề là HCl dư thì mình có cần tính mol dư gì đó ra không ạ?

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,05(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{20}.100\%=14\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-14\%=86\%\)

19 tháng 12 2021

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,05--------------------0,05

n H2=1,12\22,4=0,05 mol

=>m Fe=0,05.56=2,8g

=>%m Fe=2,8\20.100=14%

=>%m Cu=100-14=86%

- Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng.

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10,5}.100\approx61,905\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx38,095\%\)

25 tháng 9 2021

anh giúp em bài này  với https://hoc24.vn/cau-hoi/giup-minh-voi-trong-tam-giai-thich-ki-cai-de-nha-cam-on.2017646398420

31 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

_____0,15<--------------0,15<---0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

=> mCu = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{8,4}{11,6}.100\%=72,414\%\\\%Cu=\dfrac{3,2}{11,6}.100\%=27,586\%\end{matrix}\right.\)

mFeSO4 = 0,15.152 = 22,8 (g)