K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự đấy bn  . Tick mik nha

16 tháng 6 2021

Chỉnh lại đề đi bạn

21 tháng 3 2022

ok trưởng team

19 tháng 11 2017

Câu a)

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

\(2n+1⋮k\)

\(n⋮k\)

Suy ra 

\(2n+1⋮k\)

\(2n⋮k\)

Suy ra \(2n+1\)là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra \(2n\)là số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra \(2n+1\)và \(2n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(2n+1\)và \(n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Câu c)

Đang thinking .........................................

20 tháng 11 2017

LÊ NHẬT KHÔI ƠI BẠN LÀM CÓ ĐÚNG KO??? GIÚP MÌNH CÂU C VƠI NHA !!!

a, gọi ƯCLN(n,2n-1) là d (d thuộc N)

Ta có: n chia hết cho d 

=> 2n chia hết cho d 

2n-1 chia hết cho d 

=> 2n-1-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d thuộc ước của 1

=> d=1 

=> n bà 2n+1 nguyên tố cùng nhau

6 tháng 10 2018

Mình cũng có câu hỏi giống bạn nè

21 tháng 11 2017

ta có : n-1 , n+1 , n+3 , n+5 là chẵn

chẵn thì chia hết cho 2,4,6,8

2*4*6*8 = 384

nên chia hết cho 384

k cho quỳnh nha hoàng dung

21 tháng 11 2017

sai bét tè le rồi ! lêu lêu!

2 tháng 2 2017

n nguyên tố cùng nhau với 6=> n không  chia hết cho 2 và 3
*n không chia hết 3 => n=3k+_1 (\(k\in N\)*)

n^2-1=...=3k(3k+_2) chia hết 3 (1)

* n không chia hết 2=> n không chia hết 4=> n=4k+1 hoặc n=4k+3

tương tự như trên nhưng làm 2 trường hợp, bạn sẽ được n^2-1 chia hết 8(2)

Từ (1) và (2) =>..

15 tháng 1 2021

Giả sử c và a . b có cùng chung một ước nguyên tố p nào đó.

Do a . b chia hết cho p nên a chia hết cho p hoặc b chia hết cho p (Do p là số nguyên tố).

+) Nếu a chia hết cho p kết hợp với c chia hết cho p ta có p = 1 (vô lí).

+) Nếu b chia hết cho p chứng minh tương tự cũng suy ra điều vô lí.

Vậy giả sử đó sai hay  ta có đpcm.

16 tháng 1 2021

Ta có 

\(\left(a,b,c\right)=1\Rightarrow\left(a,b\right)=1\Rightarrow\left(a.b,c\right)=1\)