K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

a, Chiều cao thứ nhất của tam giác ABC là AC= 40 cm

    Chiều cao thứ hai của tam giác ABC là AB= 30 cm

Gọi chiều cao thứ ba của tam giác ABC là AI

Diện tích tam giác ABC là:

            (40x30):2=600 ( cm 2)

Chiều cao AI là:

            600x2:50=24 ( cm)

b,Nối B Với E

 Diện tích tam giác BEC là

             50 x 6 : 2=150 ( cm 2)

 Diện tích tam giác BEA là

          600-150=450 ( cm 2)

Độ dài đoạn thẳng DE là

      450x2:30=30 ( cm)

Gọi AK là chiều cao của tam giác ADE

=>Độ dài chiều cao AK là:

                24-4=20 ( cm)

     Diện tích tam giác ADE là:

               (20x30):2=300 ( cm 2)

                            

24 tháng 6 2021

a, Chiều cao thứ nhất của tam giác ABC là AC= 40 cm

    Chiều cao thứ hai của tam giác ABC là AB= 30 cm

Gọi chiều cao thứ ba của tam giác ABC là AI

Diện tích tam giác ABC là:

            (40x30):2=600 ( cm 2)

Chiều cao AI là:

            600x2:50=24 ( cm)

b,Nối B Với E

 Diện tích tam giác BEC là

             50 x 6 : 2=150 ( cm 2)

 Diện tích tam giác BEA là

          600-150=450 ( cm 2)

Độ dài đoạn thẳng DE là

      450x2:30=30 ( cm)

Gọi AK là chiều cao của tam giác ADE

=>Độ dài chiều cao AK là:

                24-4=20 ( cm)

     Diện tích tam giác ADE là:

               (20x30):2=300 ( cm 2)

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 6 2017

Ai tra loi truoc minh k cho

27 tháng 6 2017

ban ve hinh ra di

5 tháng 9 2017

không cần vẽ hình:
S(ABC)= 40 x30=600 (m2)
Chiều cao tương ứng xuống cạnh BC là: 600 x2: 50=24 (m)
Gọi MN là đáy bé của hình thang MNCB ta có:
- Nối BN

S(BNC) = 50 x12:2= 300 (m2)
S(NBA)= 600-300= 300 (m2)
Chiều cao hạ từ AN là:

300 ×2: 30= 20 (m)
Tương tự nối CM ta có: S(CBM)= 300 (m2)
S(CAM) =300(m2)
AM= 300×2: 40=15 (m)
S(AMN)= 20 ×15 :2=150 (m2)
S(MNCB)= 600-150=450 (m2)
MN = 450 x2 :12= 75 (m)

27 tháng 4 2019

không cần vẽ hình: S(ABC)= 40 x30=600 ( m 2 ) Chiều cao tương ứng xuống cạnh BC là: 600 x2: 50=24 (m) Gọi MN là đáy bé của hình thang MNCB ta có: - Nối BN S(BNC) = 50 x12:2= 300 ( m 2 ) S(NBA)= 600-300= 300 ( m 2 ) Chiều cao hạ từ AN là: 300 ×2: 30= 20 (m) Tương tự nối CM ta có: S(CBM)= 300 ( m 2 ) S(CAM) =300( m 2 ) AM= 300×2: 40=15 (m) S(AMN)= 20 ×15 :2=150 ( m 2 ) S(MNCB)= 600-150=450 ( m 2 ) MN = 450 x2 :12= 75 (m)

15 tháng 8 2017

đây đâu phải bài lớp 6

6 tháng 3 2018

bạn ấy bịa cho nhanh

7 tháng 2 2023

bạn có thể cho mình xem hình thì dễ hiểu hơn

21 tháng 1 2017

to chiu thua

20 tháng 2 2018

Bài 2. 2358_500_01

a) Trong tam giác vuông thì 2 cạnh góc vuông cũng chính là 2 đường cao của tam giác đó.

Vậy đường cao AB = 30 cm ; đường cao AC = 40 cm

Đường cao tam giác ABC còn lại đỉnh A là : 30 x 40 : 50 = 24 (cm)

b) S_ECK + S_DKB = CK x 6 : 2 + KB x 6 : 2 = (CK+KB) x 6 : 2 = 50 x 3 = 150 (cm2)

S_AEKD = 30 x 40 : 2 - 150 = 450 (cm2)

Xét tam giác AED và EDK chung đáy ED chiều cao AO = 24 - 6 = 18 (cm)

Tỉ lệ AO/OK = 18/6 = 3. Vậy S_AED = 3 x S_EDK

Diện tích tam giác AED là : 450 : (1+3) x 3 = 337,5 (cm2)