1) Để đưa một vật có khối lượng m = 60kg lên cao h = 1,5m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài l = 10m. Khi đó người đó cần tác dụng vào vật một lực bằng F = 100N hướng theo phương song song với mặt phẳng nghiêng.
a) Tính công có ích
b) Tính công toàn phần và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
2) Để làm một vật khối lượng m = 10kg trượt đều lên theo mặt phẳng nghiêng góc 30° với phương ngang thì phải dùng một lực đẩy song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là 80 N.
a) Tìm lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!! PLEASE!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công có ích của vật
\(A=P.h=10m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần
\(A'=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{900}{1000}.100\%=90\%\)
Lực ma sát tác dụng lên mp nghiêng
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{1000-900}{5}=20\left(N\right)\)
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
a)Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot108\cdot2,5=2700J\)
Công cản:
\(A_c=F_{ms}\cdot l=90\cdot10=900J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=A_i+A_c=2700+900=3600J\)
Lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:
\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{3600}{10}=360N\)
b)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2700}{3600}\cdot100\%=75\%\)
a) Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)
Công trên lí thuyết để nâng vật lên là
\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)
Công trên thực tế để năng vật là
\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)
Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là
\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)
b) Độ lớn của lực kéo là
\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công toàn phần:
\(A=F\cdot s=100\cdot8=800J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{800}\cdot100\%=75\%\)
Công để thắng lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{8}=25N\)
a) Công thực hiện khi nâng vật lên cao :
\(A=F.s=30.10.2=600\left(J\right)\)
b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :
\(H=\dfrac{A_1}{A}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{300.2}{100.8}.100\%=75\%\)
Ta có sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vật vừa đủ đứng yên nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x + f m s = 0
⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N
b. Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vì vật chuyển động lên đều nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x − f m s = 0
⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N
Bài 1 :
a/ Trọng lực của vật là :
\(P=10m=10.60=600\left(N\right)\)
Công có ích là :
\(A_i=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
b/ Công toàn phần là :
\(A_{tp}=F.l=100.10=1000\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :
\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{900}{1000}.100\%=90\%\)
Vậy..
Bài 2.
a .\(F_{ms}=F+P.sin_{30}=80+50=130\)
Mặt khác:
\(F_{ms}u.N=u.Pcos_{30}\)
\(\rightarrow u=0,67\)
b.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{P.h}{F.1}\)
Trong đó: h chiều cao mpn, l là chiều dài mpn