Hãy nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức sẽ tác động xấu tới môi trường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khai thác rừng quá mức đã làm cho: đất bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, suy giảm đa dạng sinh học, lũ quét có thể xảy ra ở các vùng núi…
Sự khai thác rừng quá mức đã làm cho: đất bị xói mòn, lũ quét xảy ra nhiều nơi ở vùng núi, ngập lụt ở đồng bằng, đa dạng sinh học bị suy giảm,...
Lũ lụt , hạn hán , lũ quét xảy ra ở nhiều tỉnh thành , lở đất , ngập lụt ở đồng bằng , khí hậu toàn cầu thay đổi nghiêm trọng , đa dạng sinh học suy giảm , ...
Câu 1: Trả lời:
Hiện nay ở nhiều nơi tại Việt Nam do phá rừng mà đã phải chịu một số hậu quả lớn: sạt lở đất, nứt nẻ, sói mòn,....
- Bản thân em cần trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh, kêu gọi mọi người bảo vệ rừng
Câu 2: Trả lời:
Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì :
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên không có mưa, thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn ít chịu ảnh hưởng của biển, có dòng biển lạnh Ca-na-ri chạy ven bờ Tây, lượng bốc hơi nước rất ít nên ít mưa. Nằm sát ngay đại lục Á -Âu nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, khó có mưa.
Tham khảo!
Bùng nổ dân số cũng ảnh hưởng xấu tới môi trường của đới nóng. Điều kiện sống thấp ở vùng nông thôn hay trong những khu nhà ổ chuột ờ thành phố là những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm. Hơn 700 triệu người dân đới nóng không được dùng nước sạch, khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch. Việc khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá.
Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.
đất đá thải loại trong khai thác khoáng sản cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tác động cộng hưởng về phát thải bụi từ các mỏ, gây suy giảm môi trường không khí do nhiễm bụi ở các khu dân cư ở trong vùng khai thác. Trên các mỏ than thường có mặt với hàm lượng cao các nguyên tố Sc, Ti, Mn...Các khoáng vật sulphua có trong than còn chứa Zn, Cd, HG...làm cho bụi mỏ trở nên độc hại với sức khỏe con người.
Rừng có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Khi còn người ngày càng khai thác rừng một cách quá mức, nó sẽ gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường.
Cụ thể một số dẫn chứng mà chúng ta đang ngày càng phải đối mặt đó chính là: Lũ lụt, hạn hán, lũ quét, sạt lở đất, biến đổi khí hậu toàn cầu, suy giảm số lượng và sự đa dạng động thực vật…
Tác động: -Lũ lụt , hạn hán , lũ quét , lỡ đất , biến đổi khí hậu toàn cầu , ảnh hưởng giới thực vật và đông vật ......
Những dạng năng lượng gây ảnh hưởng xâu tới môi trường: năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như gỗ, dầu mỏ, than đá,...
Ví dụ:
-Ô nhiễm độc hại từ các nhà máy nhiệt điện than
-Sự tiêu thụ dầu mỏ rất có thể sẽ gây ra biến đổi khí hậu
1.Nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa ?
* Vị trí : nam á và đông nam á .
* Khí hậu :+nhiệt độ TB trên 20oC
+lượng mưa TB trên 100mm
+khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điển nổi bật :
-nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :
. mùa hạ nóng ,ẩm , mưa nhiều .
. mùa đông khô và lạnh .
-thời tiết diễn biến thất thường .
2. Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức sẽ tác động xấu đến môi trường ?
- Lũ lụt , hạn hán , lũ quét , lỡ đất , biến đổi khí hậu toàn cầu , ảnh hưởng giới thực vật và đông vật ......
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
2. Một vài dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức sẽ tác động xấu đến môi trường.
-Lũ lụt , hạn hán , lũ quét , lỡ đất , biến đổi khí hậu toàn cầu , ảnh hưởng giới thực vật và đông vật ......
Sự khai thác rừng quá mức đã làm cho: đất bị xói mòn, lũ quét xảy ra nhiều nơi ở vùng núi, ngập lụt ở đồng bằng, đa dạng sinh học bị suy giảm,...
Em tham khảo:
Khai thác rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới môi trường, gia tăng các thiên tai: sạt lở lũ quét ở miền núi, hạn hán ngập lụt ở đồng bằng, tăng hiệu ứng nhà kính, mất đi nguồn gen động thực vật quý hiếm, suy giảm đa dạng sinh vật,…
thank