(2-m)x+2m=0
Tìm m sao cho pt trên là pt bậc nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bổ sung thêm cho bạn Song Thư:
∆ = b² - 4ac = [-(m + 3)]² - 4(2m + 2)
= m² + 6m + 9 - 8m - 8
= m² - 2m + 1
= (m - 1)² ≥ 0 với mọi m
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
\(x^2-\left(m+3\right)x+2m+2=0\)
Theo Vi-ét, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m+2\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(x_1^2+x_2^2=13\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2-2\left(2m+2\right)-13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2+6m+9\right)-4m-4-13=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m\right)=m^2-2m+1-m^2+2m=1>0\)
vậy pt có 2 nghiệm pb
hay ko có gtri m để pt vô nghiệm
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m\right)=m^2-2m+1-m^2+2m=1>0.\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có nghiệm với mọi x thuộc R.
\(\Rightarrow\) \(m\in\phi.\)
Có\(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)=4m^2+16>0\forall m\)
=> pt luôn có hai nghiệm pb
Theo viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)
Có :\(P^2=\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right)^2=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
\(=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{4\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)}=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{4m^2+16}\)\(\ge0\)
\(\Rightarrow P\ge0\)
Dấu = xảy ra khi m=-1
TH1: m=-1
=>x+(-1)^3-(-1)=0
=>x-1+1=0
=>x=0
=>Nhận
TH2: m<>-1
Δ=(-m^3)^2-4*(m+1)(m^3-m)
=m^6-4(m^4-m^2+m^3-m)
=m^6-4m^4+4m^2-4m^3+4m
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^6-4m^4-4m^3+4m^2+4m=0
=>\(m\in\left\{\text{− 0.79168509 , 1.08715371 , 2.14211518}\right\}\)
cho mình hỏi là làm thế nào để tính các giá trị m trong TH: m<>-1 vậy ạ?
Không tồn tại giá trị nào của $m$ thỏa mãn, vì $x_1^2+x_2^2+2019\geq 2019>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
a: \(m^2+m+1=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
Do đó: Phương trình \(\left(m^2+m+1\right)x-3=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn
b: \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\)
Do đó: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x-m+1=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn
a, Ta có : \(m^2+m+1=m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
Vậy ta có đpcm
b, Ta có : \(m^2+2m+3=m^2+2m+1+2=\left(m+1\right)^2+2>0\)
Vậy ta có đpcm
(pt bậc nhất => hệ số của ẩn khác 0)
để pt trên là pt bậc nhất thì 2-m khác 0
(=) m khác 2
vậy m khác 2 thì ...
#Học-tốt