K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

Cụm từ "sáo kêu" được lặp lại 4 lần nhấn mạnh những cảm nhận thị giác của nhân vật khi nghe tiếng sáo kêu với những cung bậc khác nhau.

2 tháng 1 2020

kkk tối rồi mik .....

2 tháng 1 2020

1)      Anh đi anh nhớ quê nhà

        Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương

        Nhớ ai dãi nắng dầm sương

        Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

- Trong trường hợp trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật điệp từ từ "nhớ" . Tác giả đã sử dụng điệp từ "nhớ" để làm nổi bật nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ những món ăn, những ngày tháng, những con người sống với mình ở quê hương của người lính , nỗi nhớ ấy cho ta thấy được người lính phải xa quê hương, xa nhà của mình một thời gian dài. Tác giả đã rất cảm thương và đồng cảm với người lính.

P/s: Ko bik đúng ko nữa

3 tháng 1 2020

1. Điệp từ "nhớ" nhấn mạnh, khẳng định tình yêu quê hương của nhân vật trữ tình. Tình yêu quê hương ấy bắt nguồn từ sự gắn bó với những điều giản dị, thân thuộc.

2. Điệp từ "sáo kêu" nhấn mạnh những cảm nhận thị giác của tác giả khi cảm nhận được những cung bậc phong phú của tiếng sáo kêu.

16 tháng 12 2021

Mk đang cần câu trả lời của í a của bạn ko biết bạn đã có câu trả lời chx , nếu có bạn cho mk xin vs 😭😭

3 tháng 3 2020

a. Điệp từ "nhớ" được nhắc lại 5 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ quê hương da diết của người con đi xa.

b. Điệp cấu trúc "Bác là...", điệp từ Bác, Người - đưa ra những nhận định về Hồ Chí Minh, khẳng định vai trò to lớn của Người với dân tộc Việt Nam.

c. Điệp từ "sáo kêu" nhấn mạnh những sắc thái âm thanh của tiếng sáo.

Bài 1:Nêu tác dụng của các từ ngữ được lặp lại trong đoạn trích sau đây:"Dưới bóng tre của nàng xưa,thấp thoáng mái đình,mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh,tre giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh đã tự lâu đời người đân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng khai hoang"Bài 2:Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các ddiepj ngữ trong các phần trích sau:a,Bác là...
Đọc tiếp

Bài 1:Nêu tác dụng của các từ ngữ được lặp lại trong đoạn trích sau đây:

"Dưới bóng tre của nàng xưa,thấp thoáng mái đình,mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh,tre giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh đã tự lâu đời người đân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng khai hoang"

Bài 2:Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các ddiepj ngữ trong các phần trích sau:

a,Bác là người Ông.Bác là người Cha.Bác là nhà thơ,Bác là nhà chiết học.Hòa bình ta có thể vẽ Bác buông cần câu trên một dòng suối thời gian.Nhưng bây giờ dựng tượng người,ta sẽ dựng tượng Hồ Chí Minh.Vị tư lệnh.Người chỉ huy...

b,Bánh xe quay trong gió bánh xe quay

  Cuốn hồn ta như tỉnh như say

  Như lịch sử chạy nhanh trên đường thép

c,     Sáo kêu vi vút trên không

 Sáo kêu dìu giặc bên lòng hồng quân

       Sáo keu ríu rít xa gần

 Sáo kêu giục dã bước chân uân hành

Bài 4:Hãy phân tích cái hay của đoạn thơ nhờ có phép điệp ngữ

"Ngày xuân mưa nở trắng rừng

 Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

 Ve kêu rừng phách đổ vàng

 Nhớ cô em gái hái măng một mình

 Rừng thu trăng rọi hòa bình

 Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

 

 

0
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0