K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

- Sự thực bào là hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể khi các sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể.

- Sự thực bào do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào).

- Tế bào limphô B đã tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên trên bề mặt các tế bào vi khuẩn theo cơ chế chìa khóa – ổ khóa (kháng nguyên nào thì kháng thể ấy).

- Tế bào limphô T (tế bào T độc) tiết các phân tử prôtêin đặc hiệu tạo lỗ thủng xâm nhập vào các tế bào nhiễm vi khuẩn, virut; sau đó phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh.

28 tháng 7 2018

- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào (được phát triển từ bạch cầu mônô). Các đại thực bào có kích thước lớn hơn bạch cầu trung tính nên khả năng thực bào cũng lớn hơn, có khả năng nuốt vào trong tế bào cùng lúc rất nhiều tế bào vi khuẩn và tiêu hoá chúng đi. Các loại bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa kiểm, bạch cầu trung tính dược đặt tên theo tính chất của loại thuốc nhuộm được dùng để nhận biết chúng

- Tế bào limphô B (B là chữ dầu của từ bursa có nghĩa là túi, nơi biệt hoá các tế bào của các tế bào limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ỏ các loài chim, ở động vật có vú. Mạc dù, ở người túi này đã tiêu giảm nhimg các tế bào limphố này vẫn được gắn thêm chữ B). Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên.

- Tế bào limphô T (T là chữ đầu của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hoá các tế bào này). Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, viruts bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng (nhờ cơ chế chìa khoá và ổ khoá giữa kháng thể và kháng nguyên), tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào bị phá huỷ.

1 tháng 9 2020

Tham khảo

- Tế bào limpho B tiết kháng thể vô hiệu hóa hoạt động của kháng nguyên

- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh

6 tháng 1 2022

A. Tiết ra các prôtein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đỏ 

12 tháng 12 2021

A

12 tháng 12 2021

A

Khi bị các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể thì hoạt động đầu tiên bảo vệ cơ thể là hoạt động do bạch cầu nào thực hiện? *1 pointPhá hủy tế bào cơ thể nhiễm bệnhSự thực bào của bạch cầu trung tínhTiết kháng thể của limphô BTiết ra protein độc của limphô TMáu gồm thành phần nào dưới đây? *1 pointĐộng mạch, tĩnh mạch, tiếu cầu, bạch cầuHuyết tương, tiểu cầu, bạch cầu,...
Đọc tiếp

Khi bị các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể thì hoạt động đầu tiên bảo vệ cơ thể là hoạt động do bạch cầu nào thực hiện? *

1 point

Phá hủy tế bào cơ thể nhiễm bệnh

Sự thực bào của bạch cầu trung tính

Tiết kháng thể của limphô B

Tiết ra protein độc của limphô T

Máu gồm thành phần nào dưới đây? *

1 point

Động mạch, tĩnh mạch, tiếu cầu, bạch cầu

Huyết tương, tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu

Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, hồng cầu

Huyết tương, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Hô hấp là quá trình cung cấp............cho tế bào cơ thể đồng thời thải loại khí cacbonic ra khỏi cơ thể. Chỗ (… ) là: *

1 point

cacbonic

Các khí khác

Ôxi

Thức ăn

Người mang nhóm máu O có thể nhận máu từ người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? *

1 point

Nhóm máu B

Nhóm máu O

Nhóm máu AB

Nhóm máu A

Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh do hệ tiêu hóa? *

1 point

Chứng viêm loét dạ dày

Trào ngược acid

Viêm phế quản

Hội chứng ruột kích thích (IBS)

Chức năng của mô cơ trong cơ thể người là: *

1 point

Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể.

Chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan

Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan.

Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết.

Một trong các chức năng của đường dẫn khí là: *

1 point

Tiết dịch tiêu hóa

Dẫn khí vào và ra

Tiết mồ hôi

Trao đổi chất

Hệ hô hấp bao gồm đường dẫn khí và bộ phận nào dưới đây: *

1 point

Dạ dày.

Hai lá phổi.

Miệng, ruột.

Tim.

Điền vào các chỗ chấm (…) trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …..… phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương. Chỗ (…) là: *

1 point

mô xương cứng

mô xương xốp

màng xương

sụn tăng trưởng

1
29 tháng 12 2021

1 point là thi hả bn

29 tháng 12 2021

uk

 

26 tháng 10 2021

Mk mún giúp lắm  nhưng mà mk lười đánh máy quá

26 tháng 10 2021

Câu 1:

- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau.

- Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.

Câu 2:

- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:

+ Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

+ Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin.

+ Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất

+ Bộ máy Gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

+ Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: 

+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

+ Nhân con: Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

Câu 3: 

*Tế bào nhân sơ:

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng nhân.

- Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.

- Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.

- Không có khung xương định hình tế bào.

*Tế bào nhân thực:

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.

- Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.

- Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.

- Kích thước lớn hơn.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 4:

*Giống nhau :

- Đều là tế bào nhân thực .

- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng.

- Thành phần đều có cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ :protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...

*Khác nhau:

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

- Dị dưỡng

- Tự dưỡng

- Hình dạng không nhất định

- Hình dạng ổn định

- Thường có khả năng chuyển động

- Rất ít khi có khả năng chuyển động

- Không có lục lạp

- Có tế bào lục lạp

- Không có không bào

- Có không bào lớn

- Chất dự trữ là glycogen

- Dự trữ bằng hạt tinh bột

- Không có thành xenlulozơ

- Có màng thành xenlulozơ

- Phân bào có sao ,phân chia tế bào chất bằng eo thắt lưng ở giữa

- Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vách ngăn

Câu 5:

- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.

- Từ tế bào mới hình thành → Tế bào đang lớn → tế bào trưởng thành.

18 tháng 10 2021

D

18 tháng 10 2021

cam on ạ