Nêu nét khái quát về châu Á và phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á 1918-1939. Nêu những thành tựu chủ yều về kĩ thuật, khoa học trong thế kỉ 18, 19 và cho biết ý nghĩa của nó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Châu Á đối với thế giới (1918-1939):
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập,chống kẻ thù chung.Năm 1940 là chống chủ nghĩa phát xít
- Thể hiện khối đoàn kết,tinh thần đấu tranh,chiến đấu đầy quyết tâm của các dân tộc bị áp bức
- Để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc sau này của các nước trên thế giới
- Giai cấp vô sản dần trưởng thành và phát triển trên nhiều nước không chỉ trong khu vực mà còn trong thế giới
đã nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức và đóng góp nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân .
Những nét chung
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
1. Những nét chung
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
* Lực lượng lãnh đạo:
+ Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .
+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920): Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .
* Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức: đấu tranh chính trị, khởi nghĩa vũ trang, cải cách dân chủ,…
* Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .
Tớ lp 7 nên ko bít làm, xin lỗi cậu
không biết làm thì bạn đừng trả lời nhé. trả lời vào làm gì cho rối câu hỏi