K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Còn cho gì nữa ko ạ anh =.=

3 tháng 1 2020

không bạn ạ

29 tháng 6 2021

\(a,A=2\sqrt{2}-9\sqrt{2}+16\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

\(=4\sqrt{2}\)

\(b,B=\left|1-\sqrt{5}\right|+\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}\)

\(=\left|1-\sqrt{5}\right|+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|1-\sqrt{5}\right|+\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}\)

\(c,C=\dfrac{2+\sqrt{6}+2-\sqrt{6}}{\left(2+\sqrt{6}\right)\left(2-\sqrt{6}\right)}=\dfrac{4}{4-6}=-2\)
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

Lời giải:

a. 

\(A=2\sqrt{2}-3\sqrt{18}+4\sqrt{32}-\sqrt{50}=2\sqrt{2}-9\sqrt{2}+16\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

\(=(2-9+16-5)\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)

b.

\(B=\sqrt{(1-\sqrt{5})^2}+\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}=|1-\sqrt{5}|+|\sqrt{5}+1|=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}\)

c.

\(C=\frac{2+\sqrt{6}+2-\sqrt{6}}{(2-\sqrt{6})(2+\sqrt{6})}=\frac{4}{2^2-6}=-2\)

27 tháng 9 2018

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz thôi bạn

27 tháng 9 2018

\(S\ge3\frac{1}{\sqrt[6]{\left(a+2b+5c\right)\left(b+2c+5a\right)\left(c+2a+5b\right)}}.\)
\(S\ge\frac{3.4}{\sqrt[6]{\left(a+2b+5c\right)\left(b+2c+5a\right)\left(c+2a+5b\right).16.16.16}}\)

\(S\ge\frac{12}{\frac{a+2b+5c+b+2c+5a+c+2a+5b+16+16+16}{6}}\)

\(S\ge\frac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=2\)

9 tháng 12 2019

Câu hỏi của hoàng thị huyền trang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

8 tháng 2 2019

Từ giả thiết: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=7\Leftrightarrow\sqrt{c}=7-\sqrt{a}-\sqrt{b}\)

Xét hạng tử: \(\frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{c}-6}=\frac{1}{\sqrt{ab}+7-\sqrt{a}-\sqrt{b}-6}=\frac{1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)}\)

Từ đó: \(N=\frac{1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)}+\frac{1}{\left(\sqrt{b}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)}+\frac{1}{\left(\sqrt{c}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}-3}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)}=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}-3}{\sqrt{abc}-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)+\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)-1}\)

\(=\frac{7-3}{3-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)+7-1}=\frac{4}{9-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)}\)

Mặt khác: \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2-\left(a+b+c\right)}{2}=13\)

Suy ra: \(N=\frac{4}{9-13}=-1\). Kết luận: N = -1.

25 tháng 9 2019

Từ giả thiết: \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=7\Leftrightarrow\sqrt{c}=7-\sqrt{a}-\sqrt{b}a​+b​+c​=7⇔c​=7−a​−b​

Xét hạng tử: \frac{1}{\sqrt{ab}+\sqrt{c}-6}=\frac{1}{\sqrt{ab}+7-\sqrt{a}-\sqrt{b}-6}=\frac{1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)}ab​+c​−61​=ab​+7−a​−b​−61​=(a​−1)(b​−1)1​

Từ đó: N=\frac{1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)}+\frac{1}{\left(\sqrt{b}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)}+\frac{1}{\left(\sqrt{c}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}N=(a​−1)(b​−1)1​+(b​−1)(c​−1)1​+(c​−1)(a​−1)1​

=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}-3}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)\left(\sqrt{c}-1\right)}=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}-3}{\sqrt{abc}-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)+\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)-1}=(a​−1)(b​−1)(c​−1)a​+b​+c​−3​=abc​−(ab​+bc​+ca​)+(a​+b​+c​)−1a​+b​+c​−3​

=\frac{7-3}{3-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)+7-1}=\frac{4}{9-\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)}=3−(ab​+bc​+ca​)+7−17−3​=9−(ab​+bc​+ca​)4​

Mặt khác: \sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2-\left(a+b+c\right)}{2}=13ab​+bc​+ca​=2(a​+b​+c​)2−(a+b+c)​=13

Suy ra: N=\frac{4}{9-13}=-1N=9−134​=−1. Kết luận: N = -1.

7 tháng 1 2019

Chậc -.- ai ngờ bài này lại dễ vậy .... Cứ chứng minh đủ kiểu hóa ra dùng Cô-si là xong .... nghĩ xa quá XD

Áp dụng bđt Cô-si cho 3 số dương ta được

\(\sqrt{a^6+b^6+1}\ge\sqrt{3\sqrt[3]{a^6.b^6.1}}=ab\sqrt{3}\)

C/m tương tự \(\sqrt{b^6+c^6+1}\ge bc\sqrt{3}\)

                     \(\sqrt{c^6+a^6+1}\ge ac\sqrt{3}\)

Cộng 3 bđt trên lại ta được

\(VT\ge\left(ab+bc+ca\right)\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b= c = 1

Vậy ..........

8 tháng 8 2021

a) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+6-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\)

Ta có \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge0,\forall x\)

Do đó \(A^2=4+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge4\)

Mà A không âm \(\Leftrightarrow A\ge2\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(A^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(x-2+6-x\right)\left(1+1\right)=4\cdot2=8\)

\(\Leftrightarrow A\le\sqrt{8}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x-2=6-x\Leftrightarrow x=4\)

Mấy bài còn lại y chang nha 

Tick hộ nha

8 tháng 8 2021

ank