Làm sao biết enzim amilaza có trong nước bọt có thể chuyển hóa tinh bột thành đường mantozo?
Help me!!! :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh bột + Nước → Mantozo
Mantozo + Nước → Glucozo
Nhai cơm kĩ để nghiền thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozo, và phản ứng chuyển từ mantozo thành glucozo. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất này.
Tham khảo
– Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì hoạt động của enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ nên ta thấy có vịt ngọt của đường mantôzơ
+ nó không diễn ra ở giạ dày vì nó diễn ra ở miệng trước vì được ezim amilaza biến đổi
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng | Các hoạt động tham gia | Các cơ quan thực hiện hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học | Nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn | Răng, lưỡi, các cơ môi, má | Thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt, dễ nuốt |
Biến đổi hóa học | Enzim amilaza trong nước bọt | Tuyến nước bọt | Một phần tinh bột trong thức ăn biến đổi thành đường mantôzơ |
1, Quá trình biến đổi tinh bột (gluxit) thành mantozo thực hiện ở khoang miệng, dạ dày, ruột non vào thời gian đầu và có sự tham gia của enzim amilaza.
2, Quá trình biến đổi mantozo thành glucozo thực hiện ở ruột non và có sự tham gia của enzim mantaza.
Chúc bạn học tốt :):)
Điều kiện: Tinh bột phải chín, trong khi ăn phải nhai kĩ
Không chắc đâu
- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC
- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.
- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.
- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).
Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
Bạn nhai cơm lâu có vị ngọt từ đường mantôzơ, tức là enzim amilaza trong nước bọt đã tác dụng với tinh bột biến đổi thành đường mantôzơ
Bạn nhai cơm,bánh mì thật lâu sẽ thấy vị ngọt.Đó là do enzyme amilaza biến đổi tih bột thành đường mantozo tác động lên gai vị giác của lưỡi.