K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

o

a) Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có OA < OB ( 2 < 4 ) nên A nằm giữa 2 điểm O và B.

b) Theo câu a, OA < OB ( 2 < 4 )

Câu dưới tự làm nhé

28 tháng 11 2019

O x A B Y

Giải:a) Điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB (4cm < 6cm)

b) Do A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 (cm)

=> OA > AB (4cm > 2cm)

c) Xem lại để, sửa lại: Gọi Y là trung điểm ..... YB

Do Y là trung điểm của OA nên OY = YA = OA/2 = 4/2 = 2 (cm)

=> YA = AB = 2 cm

Mà A nằm giữa Y và B

=> A là trung điểm của đt YB

1 tháng 5 2020

Hình tự vẽ

a) Trên tia Ox có hai điểm A và B mà OA < OB ( 3 < 6 )

=> A nằm giữa O và B

b) ( chỗ này phải sửa là so sánh OA và AB )

=> OA + AB = OB

      3 + AB = 6

            AB = 6 - 3 = 3cm

=> OA = AB = 3cm

c) Vì A nằm giữa O, B và OA = AB = 3cm

=> A là trung điểm của OB

2. Tương tự 

Ok ko cần vẽ hình đâu bạn cảm ơn mình k cho bạn vì bạn trả lời đầu nhé❤️❤️

29 tháng 12 2016

dễ mà bạn 

1/ vì M là trung điểm AB suy ra AM = AB : 2

                                                     = 5 : 2 =2,5

Vậy MN = AM - AN = 2,5 - 1,5 = 1 cm

2/ a/ Hình như sai đề A làm sao mà là trung điểm của AB được suy ra  phi logic

b/  ta có AB= OB - OA

              AB= 5-3=2 cm

     ta có AC= OA - OC

                   = 3-1=2 cm

vì AB=AC=2cm suy ra A là trung điểm của BC

3/ a/ và b/ giống nhau vậy

giải

ta có AB= OB-OA

             = 6 - 3=3 cm

vì OA=AB=3cm nên A là trung điểm của đoạn OB

16 tháng 2 2017

cũng vậy

28 tháng 11 2015

a, Có OA<OB (5cm<8cm)

Và OA và OB là 2 tia đối nhau

Nên A nằm giữa hai điểm O và B

b, Theo đề bài ra ta có OA=5cm, OB=8cm

Mà 5cm <8cm

Nên OA<OB.

c, Theo câu a, b ta có: - Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

                                   - OA<OB

Mà để A là trung điểm của OB thì OA=OB

Như vậy, A không phải là trung điểm của đoạn thẳng OB.

 d, Có BF=6cm Và Ob=8cm thì OF<OB

và B thì lại nằm giữa O và F

=>  OB +BF = OF

hay 6+8 = OF

       14(cm) =OF       

23 tháng 3 2022

a. A và B cùng nằm trên Ox mà OA < OB nên A nằm giữa O và B.

b. Do A nằm giữa O và B nên AB = OB − OA = 4 − 2 = 2 (cm)

=> OA = AB.

c. Vì A nằm giữa O và B thỏa mãn AO = AB nên A là trung điểm OB.

25 tháng 12 2016

O A B x 4cm 2cm

a) Vì OA= 2cm ; OB = 4cm

nên OA < ON ( 2 < 4 ) vậy A là điểm nằm giữa 2 điểm O và B

b) OA = 2cm ; OB = 4cm

Nên đoạn thẳng AB dài : OB - OA = AB => 4 - 2 = 2cm

Vậy : OA = AB ( 2 = 2 )

c) Vì \(OA=AB=\frac{OB}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)

Nên M là trung điểm của đoạn thẳng OB .

25 tháng 12 2016

x B A O

(Đầu O có đánh dấu điểm đấy nhé!)

a) Vì 2 điểm A và B cùng nằm trên tia Ox mà OA < OB (vì 2 < 4) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Vì điểm A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB mà OA = 2cm, OB = 4cm

=> OB - OA = AB

=> 4 - 2 = 2 (cm)

Vậy đoạn thẳng AB dài 2 cm.

c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA = AB = \(\frac{1}{2}\)OB = \(\frac{1}{2}\) .4 = 2 (cm)

=> Điểm A là trung điểm của đoạn thẳn OB.

Chúc bạn học tốt!

Bài làm

a) Ta có: OA=4cm

               OB=8cm

Vì 4cm<8cm

=> OA<OB ( 4cm<8cm )

Vậy OA<OB

b) Ta có: OA + AB = OB

       hay    4  + AB = 8

         =>          AB = 8 - 4

         =>          AB = 4 cm

Vì OA=4cm

      AB=4cm

=> OA=AB=4cm

Mà A nằm giữa hai điểm O và B

=> A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

Vậy A có là trung điểm của đoạn thẳng OB

# Chúc bạn học tốt #