cho tam giác ABC cân tại A,phân giác AD .Gọi O là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với D qua O
a) Chứng minh tứ giác ADCE là hình chữ nhật
b) Cho AB=5cm,BC=6cm.Tính diện tích tam giác ABC
c) Cần thêm điều kiện j để tứ giác ADCE là hình vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AECD có
O là trung điểm của AC
O là trung điểm của ED
Do đó: AECD là hình bình hành
mà \(\widehat{ADC}=90^0\)
nên AECD là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác ADCE có
O là trung điểm chung của AC và DE
góc ADC=90 độ
Do đó: ADCE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác AEDB có
AE//DB
AE=DB
Do đó: AEDB là hình bình hành
c:BD=CD=BC/2=6cm
AO=OD=10/2=5cm
AD=8cm
P=(5+5+8)/2=18/2=9cm
\(S=\sqrt{9\cdot\left(9-8\right)\left(9-5\right)\left(9-5\right)}=\sqrt{9\cdot1\cdot4\cdot4}=3\cdot2\cdot2=12\left(cm^2\right)\)
a: Xét tứ giác ADCE có
O là trung điểm chung của AC và DE
góc ADC=90 độ
Do đó: ADCE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác AEDB có
AE//DB
AE=DB
Do đó: AEDB là hình bình hành
c:BD=CD=BC/2=6cm
AO=OD=10/2=5cm
AD=8cm
P=(5+5+8)/2=18/2=9cm
\(S=\sqrt{9\cdot\left(9-8\right)\left(9-5\right)\left(9-5\right)}=\sqrt{9\cdot1\cdot4\cdot4}=3\cdot2\cdot2=12\left(cm^2\right)\)
1: Xét tứ giác AEPQ có
\(\widehat{AEP}=\widehat{AQP}=\widehat{QAE}=90^0\)
Do đó: AEPQ là hình chữ nhật
* Giả thiết kết luận bạn tự trình bày nhé
a) Ta có : AO = OC (gt) ( do D đối xứng với E qua O ) \(\widehat{ADC}=90^o\)(gt) . Vậy ADCE là hình chữ nhật
b) ADCE là hình chữ nhật thì AE // DC , AE = DC . Mà DC = BD ( do tam giác ABC cân ) . Suy ra , AE = BD
=> ABDE là hình bình hành . I là trung điểm của AD thì I là trung điểm của BE
c) Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác vuông ABD
\(AD=\sqrt{AB^2-\left(\frac{BC}{2}\right)^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
\(S_{\Delta OAD}=\frac{1}{2}S_{ADC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.AD.DC=\frac{1}{4}.8.6=12\left(cm\right)\)
d) Tứ giác ABDE là hình bình hành do đó AKDE là hình thang
Để AKDE là hình thang cân thì KD = AE
Mà \(\hept{\begin{cases}KD=\frac{1}{2}AC\\AE=\frac{1}{2}BC\end{cases}\Rightarrow}AC=BC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác đều
Bạn tự vẽ hình nhé.
a.
Xét tứ giác AEBD có:
AH = HB (H là trung điểm của AB)
HE = HD (vì E và D đối xứng với nhau qua H)
=> AEBD là hình bình hành.
Lại có: \(\widehat{ADB}=90^o\) (AD là đường trung tuyến của tam giác cân ABC)
Từ trên suy ra: AEBD là hình chữ nhật.
b.
Vì AEBD là hình chữ nhật nên ta có:
- AE // BD và AE = BD (1)
mà: BC // AE và BD = DC (2)
Từ (1), (2) suy ra: ACDE là hình bình hành.
c.
có: \(S_{AEBD}=AD.DB=\dfrac{1}{2}.AD.BC=S_{ABC}\)
d.
Để AEBD là hình vuông thì AD = BD
=> \(AD=\dfrac{1}{2}BC\) => Tg ABC vuông.
Mà AB = AC
=> Điều kiện của tam giác ABC là vuông cân tại A để AEBD là hình vuông.
a, O là trung điểm của AC (gt)
E đối xứng với D qua O (gt) => O là trung điểm của DE (đn)
xét tứ giá AECD
=> AECD là hình bình hành
Tam giác ABC cân tại A có AD là phân giác => AD là đường cao => AD _|_ BC => góc ADC = 90
=> AECD là hình chữ nhật (dh)
b, tam giác ABC cân tại A (gt)
AD là phân giác (Câu a)
=> AD đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ABC (đl)
=> D là trung điểm của BC (đn)
=> BD = BC : 2 (đl)
BC = 6 cm
=> DB = 3 cm
xét tam giác ABD vuông tại D => AB^2 = AD^2 + BD^2
AB = 5 CM
=> 5^2 = 3^2 + AD^2
=> 25 = 9 + AD^2
=> AD^2 = 16
=> AD = 4 do AD > 0
tự tính S
c, ACDE là hình chữ nhật (Câu a)
để ADCE là hình vuông
<=> AD = DC
<=> tam giác ADC cân tại D mà góc ADC = 90
<=> góc ACD = 45
<=> tam giác ABC vuông cân tại A
vậy cần thê đk là vuông