Em có suy nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu-Lạc Việt?
Ở đây ko có sử nên mình chọn ngữ văn đại nhé!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người Tây Âu – Lạc Việt chiến đấu dũng cảm, mưu trí, biết dựa vào địa thế rừng núi, ngày ở yên "ngày ẩn", đếm đến ra đánh quân Tần "đêm hiện", đánh lâu dài với giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn, chán nản, mất hết ý chí xâm lược, phải rút quân.
1.Người Tây Âu – Lạc Việt chiến đấu dũng cảm, mưu trí, biết dựa vào địa thế rừng núi, ngày ở yên "ngày ẩn", đếm đến ra đánh quân Tần "đêm hiện", đánh lâu dài với giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn, chán nản, mất hết ý chí xâm lược, phải rút quân.
2.Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt chống quân xâm lược Tần:
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết,... nhưng nhân dân không chịu đầu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu – Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng đinh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
1. Bài làm
.- Tổ tiên ta bước đầu tạo dựng được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Thán phục và học tập tinh thần chiến đấu bất khuất của tổ tiên ta trong buổi đầu dựng nước.
2. Bài làm
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc: • Đời sống giản dị, hòa hợp với tự nhiên • Tổ chức lễ hội: vui chơi, đấu vật, đua thuyền, nhảy múa, ca hát bên tiếng khèn, sáo, trống chiêng • Biết thờ cúng tổ tiên, các vị thần như thần sông, thần núi, thần Mặt Trời. • Người chết được chôn chất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây • Phong tục: nhuộm răng, xăm mình
Mik chỉ biết tới đó thôi
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
CHÚC BẠN HỌC TẬP TỐT !!!
Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
-Lợi dụng cơ hội Văn Lang suy yếu, nhà Tần tiến hành xâm lược đất nước Văn Lang của người Tây Âu - Lạc Việt. Nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng giặc đã đoàn kết để tự vệ, bầu người tài giỏi là Thục Phán làm thủ lĩnh cuộc kháng chiến. Họ cùng nhau trốn vào rừng, ban ngày trốn, đêm đến ra đánh giặc.
-Họ đã duy trì cuộc chiến đấu đó trong suốt 6 năm (214 TCN - 208 TCN), khiến quân Tần lâm vào tình trạng khốn đốn ❝ tiến thoái lưỡng nam❞, phải rút quân. Cuộc kháng chiến chống Tàn của quân dân Tây Âu - Lạc Việt hoàn toàn thắng lợi.
Ý nghĩa về tinh thần chiến đấu của Tây Âu - Lạc Việt:
Người Tây Âu - Lạc Việt chiến đấu rất dũng cảm, bền bỉ, mưu trí, biết dựa vào địa thế rừng núi, ❝ ngày ẩn, đêm hiện❞, đánh lâu dài với giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn, chán nản, mất hết ý chí xâm lược, phải rút quân.
Hi vọng mik giúp được bạn.
qua cuộc kháng chiến chống quân tần ta thấy : người dân tây âu - lạc việt đã biết đoàn kết lại với nhau , chiến đấu dũng cảm , mưu trí , họ đã biết tận dụng địa thế rừng núi để bày mưu tính kế đánh giặc , đó là ngày ở ẩn đêm xuất hiện để đánh quân tần , tiến hành đánh lâu dài với giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn , chán nản , mất hết ý chí xâm lược và dành phải chấp nhận rút quân về nước