Câu 1:Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách dinh dưỡng của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Cần làm j để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người và động vật?
Câu 2: Phân biệt các đặc điểm khác nhau về cấu tạo ngoài của động vật thuộc lớp hình nhện và sâu bọ?
Câu 3: Cuối xuân đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm người ta nhìn thấy ở mặt nước ao hồ có lớp ván xanh; Theo em do đâu mà có?
Câu 4: Nêu đặc điểm của ngành chân khớp
Câu 5: Nêu vai trò của ngành thân mềm
Giúp me!!!! Mai thi r
1/Cấu tạo ngoài của giun:
-Cơ thể hình trụ dài phân nhiều đốt.
-Tận cùng phần đầu có lỗ miệng, mút cuối là lỗ hậu môn.
-Mặt bụng có màu sáng, mặt lưng có màu sẫm.
-Phần đầu có đai sinh dục ở đốt 14-16, trên đai ở mặt bụng có 1 lỗ cái, dưới đai 1 đốt có 2 lỗ đực.
-Mỗi đốt có 1 vòng tơ.
4/Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
-Các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động nhau với nhau. (Chân khớp)
-Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. Sự phát triển gắn liền với sự lột xác.
5/Vai trò của ngành thân mềm:
*Ích lợi:
+Làm thực phẩm cho con người: Mực, sò, ngao, ốc, hến, trai,...
+Làm thức ăn cho động vật: Sò, hến, ốc,...
+Làm sạch môi trường nước: Trai, sò, hến,...
+Làm đồ trang sức: Ngọc trai, vỏ sò, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai,...
*Tác hại:
+Là vật trung gian truyền bệnh: Ốc ao, ốc mút, ốc tai,...
+Ăn hại cây trồng: Ốc sên, ốc bưu vàng,...