K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

a, Xét tam giác MAB và tam giác MDC có:

AM = MD

góc AMB = góc DMC

BM = CM

Nên: tam giác MAB = tam giác MDC

b, Ta có: tam giác MAB = tam giác MDC

=> góc ABM = góc DCM

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Nên : AB//CD

c, Ta có: AB//CD

=> góc GAM = góc HDM( vì G∈ AB; H∈CD và 2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác GAM và tam giác HDM có:

AG = HD

góc GAM = góc HDM

AM = MD

Nên: tam giác GAM = tam giác HDM

=> GM = MH

Mà GM và MH có chung điểm M

=> MH và MG trùng nhau

Nên: 3 điểm G,H,M thẳng hàng

Cậu xem lại bài nhé, chúc cậu học tốt!!!

18 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(MAB\)\(MDC\) có:

\(MA=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta MAB=\Delta MDC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta MAB=\Delta MDC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD.\)

c) Nối G với M, H với M.

Xét 2 \(\Delta\) \(AGM\)\(DHM\) có:

\(AG=DH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMG}=\widehat{DMH}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(AM=DM\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AGM=\Delta DHM\left(c-g-c\right)\)

=> \(GM=HM\) (2 cạnh tương ứng).

Mà M nằm giữa G và H.

=> \(M\) là trung điểm của \(GH.\)

=> \(G,M,H\) thẳng hàng (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//DC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

23 tháng 6 2018

a. Hình vẽ (0.5 điểm)

Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM = MC

∠(AMB) = ∠(BMC)

AM = MD

⇒ ΔABM = ΔDCM (c.g.c) (0.5 điểm)

 

⇒ AB = DC (hai cạnh tương ứng) (0.5 điểm)

6 tháng 6 2017

A B E D F C H K

a) \(\Delta DMC=\Delta AMB\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(AB+BE=CD+CF\)

\(AB=CD\left(a\right);BE=CF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AE=DF\) (1)

Có: \(\widehat{EAM}=\widehat{FDM}\) (suy từ câu a) (2)

và AM = DM (gt) (3)

Từ (1); (2) và (3) \(\Rightarrow\Delta EAM=\Delta FDM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow EM=MF\)

từ đó cũng c/m được: \(E,M,F\) thẳng hàng

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của EF.

c) Xét \(\Delta AKM;\Delta DHM\) vuông tại K; H:

\(AM=DM\)

\(\widehat{AMK}=\widehat{DMH}\)2)

\(\Rightarrow\Delta AKM=\Delta DHM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AK=DH.\)

6 tháng 6 2017

a) \(\Delta DMC=\Delta AMB\left(c.g.c\right)\)

=> góc DCM = góc ABM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên DC // AB (đpcm)

b) cần chứng minh thêm E, M, F thẳng hàng

c) gần TT câu a

13 tháng 12 2020

a)

Sửa đề: Chứng minh ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

b) Xét ΔABM vuông tại M và ΔDCM vuông tại M có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

AM=DM(gt)

Do đó: ΔABM=ΔDCM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{DCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do dó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//DC

c: Xét ΔAED có

H là trung điểm của AE

M là trung điểm của AD

Do đó: HM là đường trung bình

=>HM//ED

=>ED\(\perp\)AE

Ta có: ΔAED vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên ME=MD