cho 5,4g Al vào dung dịch có chứa 39,2g axit H2SO4
a)tính thể tích H2 thu được (Không ở đktc)
b)khối lượng muối sinh ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\begin{array} {l} n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \dfrac{n_{Al}}{2}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\to H_2SO_4\text{ dư}\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3(mol)\\ V_{H_2(đktc)}=0,3.22,4=6,72(l) \end{array}\)
Cho 5,4 g Al tác dụng H2SO4 dư thu được khí H2 (đktc).
a. Tính thể tích H2 thu được?
b. Tính khối lượng muối thu được và khối lượng axit HCl cần dùng?
Giải:
nAl=0,2 mol.
PTHH: 2Al +3 H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 => 0,3 0,1 0,3 (mol)
a) VH2= 0,3.22,4=6,72 (l)
b) mmuối= 0,1.342= 34,2 (g)
maxit cần dùng= 0,3.36,5=10,95(g)
ta có: nAl= 5,4:27=0,2 mol
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + \(\frac{3}{2}\)H2
0,2 \(\rightarrow\) 0,15 mol
Vh2= 0,15.22,4=3,36 (l)
b) Pthh: Al + 2HCl\(\rightarrow\) AlCl2+ H2
0,2 0,15 (mol)
phản ứng: 0,15 \(\leftarrow\) 0,15 (mol)
sau pư: 0,05 0,15 0,15 0 (mol)
vậy sau pư Al dư còn H2heets
mAlCl2=0,15.98=14,7 g
mHCl= 0,15.36,5= 5,475 g
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
- Nếu là tính \(V_{dd_{H_2SO_4}}\) thì:
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{V_{dd_{H_2SO_4}}}=2M\)
=> \(V_{dd_{H_2SO_4}}=0,15\left(lít\right)\)
- Nếu tính \(V_{\left(đkxđ\right)}\) thì:
VÌ H2SO4 là chất lỏng nên thể tích bằng số mol của chính nó.
=> \(V_{H_2SO_4}=0,3\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
a,\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,2 0,3 0,1 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
a/ PTHH:2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,3 mol
=> mH2 = 0,3 x 2 = 0,6 gam
=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
b/ => nAlCl3 = 0,3 mol
=> mAlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 gam
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
a.b.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{2}\) < \(\dfrac{0,4}{3}\) ( mol )
0,2 0,3 0,1 0,3 ( mol )
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,3\right).98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,15.22,4\right).5=16,8l\)
a) \(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=0,4\left(mol\right)\)
=> PƯ ko hết
Lập tỉ số:
\(\frac{0,2}{1}< \frac{0,4}{1}\)
=> Chọn số mol của Al
Theo PTHH, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.24=0,3.24=7,2\left(l\right)\) ( Ở đkbt thì lấy số mol nhân 24)
b) Theo PTHH, ta có:
\(n_{Al\left(SO_4\right)_3}=n_{Al}.\frac{1}{2}=0,2.\frac{1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
điều kiện ko tiêu chuẩn là điều kiện thường hả