K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021
Xin lỗi mình nhầm môn
14 tháng 12 2014

Gọi số học sinh là a em (a thuộc N*;100<=a<=150).

Vì khi xếp thành 10 hàng,12 hàng,15 hàng thì vừa đủ =>a chia hết cho 10,cho 12,cho 15=>a thuộc BC(10,12,15).

Ta có:10=2*5

         12=2 mũ 2 *3

          15=3*5

=>BCNN(10,12,15)=2 mũ 2*3*5=60

=>BC(10,12,15) thuộc {0,60,120,180,...}

Mà 100<=a<=150 => a =120 hoặc a =150 

Vậy số học sinh lớp đó là 120 em hoặc là 150 em.

30 tháng 12 2015

gọi số h/s khối 6 là : A

A chia cho 10 ,12 ,15 

vậy A là BC {10 ,12 ,15}

10 = 2 .5

12 = 2 .2 .3

15 =3 .5

BCNN {10 ,12 ,15} = 2.2.3.5 = 60

BC{10 ,12 ,15} = {0,60,120,180,...}

Vì 120<150 nên số học sinh là 120 vì 100 < 120 < 150

Vậy số h/s là 120 em

 

26 tháng 12 2021

10=2×5

15=3×5

18=2×3^2

BCLN (10;18;15)=2×5×3^2=90

BC (10;15;18)=B (90)={0;90;180;270;360;...}

khi xếp thành hàng 10;hàng 15,hàng 17 thì dư 1 người nên là Bội chung của 10 15 18 trong khoản 200 đến 300

270+1=271

Vậy số học sinh  là 271 học sinh.

Mik làm cực khổ làm  nên bạn làm gì đó cho mik nha😊

9 tháng 10 2016

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (học sinh) (a \(\in\) N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 12; hàng 15; hàng 18 đều thừa 5 học sinh nên

\(a-5⋮12;15;18\)

\(\Rightarrow a-5\in BC\left(12;15;18\right)\)

Mà \(BCNN\left(12;15;18\right)=180\)

\(\Rightarrow a-5\in B\left(180\right)\left(1\right)\)

Mặt khác, \(200\le a\le400\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow195\le a-5\le395\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => a - 5 = 360

=> a = 360 + 5 = 365

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 365 học sinh

9 tháng 10 2016

Gọi số học sinh trường đó là a .\(\left(100\le a\le400;a\in N\right)\)

=> \(a-5\in BC_{\left(12;15;18\right)}\)

=> \(a-5\in\left\{0;180;360;....\right\}\)

Mà \(100\le a\le400\)

=> a = 360

Vậy số học sinh của trường là 360 em

14 tháng 12 2018

Gọi số học sinh là a. Do số học sinh khi xếp hàng 12 , 15 , 18 đều thừa 5 em 

=> a : 12,15,18, dư 5 

=> a - 5 chia hết cho 12,15,18

=> a - 5 thuộc BC ( 12 , 15,18 )

Ta có :

12 = 22 . 3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN( 12,15,18 ) = 22.32.5 = 180

=> BC ( 12,15,18 ) = { 0;180;360;540;......} 

Do 200<a<400 nên a = 360

Vậy số học sinh cần tìm là 360 em .

14 tháng 12 2018

số học sinh là  360 em

9 tháng 7 2019

Gọi m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 nên ta có:

       m - 5 ⋮ 12; m - 5 ⋮ 15 và m - 5 ⋮ 18

Suy ra: m - 5 là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 và 18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

BC = (12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ...}

⇒ (m – 5) ∈ {0; 180; 360; 540; ...}

Suy ra: m ∈ {5; 185; 365; 545; ...}

Vì 200 < m < 400 suy ra: m = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.

25 tháng 12 2021

360 nhé

25 tháng 12 2021

=360

16 tháng 12 2016

Gọi a là sos hs của trường cần tìm(a€N và 200《a《400)

Ta có a:12 thừa 3

         A:15 thừa 3        a:  18 thừa 3

Suy ra (a-3):12,15,18

a-3€BC(12,15,18)

12=2^2.3.                 18=3^2 .2.               15=3.5

a-3€Bcnn(12,15,18)=2^2.3^2.5=2.9.5=90

BC(12,15,18)=B(90)=={0,90,180,270,360,450,....}

Vì 200《a《400 nên197《a-3《397

Suy ra a-3=........

16 tháng 12 2016

Gọi a là số HS khối 6 đó. Ta bớt đi 3 HS của khối 6 đó thì số HS còn lại khi xếp hàng 12, 15, 18 đều đủ.
Ta có: (a-3) sẽ chia hết cho 12, 15, 18

BSCNN của (12, 15, 18)=180.

Do \(200\le a\le400\) => \(197\le a-3\le397\)

=> a-3=180.2=360

a=360+3=363 (HS)

Đáp số: 363 (Học sinh)