K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Số oxi hóa có thể có của cacbon và silic là? Câu 2. SiO2 và CO2 đều có phản ứng với những chất nào sau đây? Câu 3. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Thể tích khí tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn là? Câu 4. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị B. Cacbon có hóa trị 4 trong các hợp chất hữu cơ C. Hợp chất hữu cơ...
Đọc tiếp

Câu 1. Số oxi hóa có thể có của cacbon và silic là?

Câu 2. SiO2 và CO2 đều có phản ứng với những chất nào sau đây?

Câu 3. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Thể tích khí tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn là?

Câu 4. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị
B. Cacbon có hóa trị 4 trong các hợp chất hữu cơ
C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chỉ chứa C, H và O
D. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo chiều nhất định

Câu 5. Cho các chất CH4O, CH2O, C2H6O, C2H4O2, C2H4O. Những cặp chất nào là đồng phẳng của nhau?

​Câu 6. Đốt cháy 0,3g chất A chứa các nguyên tố C, H, O ta thu được 0,224 lít khí CO2 (đktc) và 0,18g H2O. Tỉ khối hơi của khí A đối với hidro bằng 30. Công thức phân tử của A là?

1
10 tháng 12 2019

Câu 3:

PTHH: CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2+ H2O

nCaCO3= 100/100= 1(mol)

=> nCO2= nCaCO3= 1(mol)

=> V(khí,đkct)= V(CO2,đktc)= 1.22,4= 22,4(l)

Câu 4: Chọn C

27 tháng 2 2023

Câu 1 : 

$n_C = \dfrac{4,8}{12} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{7,437}{24,79} = 0,3(mol)$$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$

Ta thấy : 

$n_C : 1 > n_{O_2} : 1$ nên C dư

$n_{C\ pư} = n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{C\ dư} = (0,4 - 0,3).12 = 1,2(gam)$
$\Rightarorw V_{CO_2} = V_{O_2} = 7,437(lít)$

Câu 2 : 

$n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)$
$n_{Cl_2} = \dfrac{9,916}{24,79} = 0,4(mol)$
$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$
Ta thấy : 

$n_{Mg} : 1 < n_{Cl_2} : 1$ nên $Cl_2$ dư

$n_{Cl_2\ pư} = n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cl_2\ dư} = (0,4 - 0,1).71 = 21,3(gam)$

$n_{MgCl_2}= n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,1.95 = 9,5(gam)$

7 tháng 2 2022

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{32.100}{25}=128\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{m_{ddNaOH}}{D_{ddNaOH}}=\dfrac{128}{1,28}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

4 tháng 3 2022

undefined

4 tháng 3 2022

 cảm ơn bạn

21 tháng 8 2021

                                        Số mol của kẽm

                               nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

                                   Số mol của axit clohidric

                              nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

 Pt :                              Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)

                                     1         2           1         1

                                   0,3       0,4        0,2       0,2

a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)

                    ⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl

                                Số mol dư của kẽm

                               n = nban đầu - nmol

                                     = 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))

                                     = 0,1 (mol)

                                Khối lượng dư của kẽm

                                    m = n . MZn

                                            = 0,1 . 65

                                           = 6,5 (g)

b)                              Số mol của khí hidro

                                nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

                             Thể tích của khí hidro ở dktc

                                     VH2 = nH2 . 22,4

                                            = 0,2 . 22,4

                                            = 4,48 (l)

                               Số mol của muối kẽm clorua

                                 nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

                            Khối lượng của muối kẽm clorua

                                  mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2

                                              = 0,2. 136

                                              = 27,2 (g)

c)                          4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)

                                4           1                 3         4

                               0,2                           0,15

                                       Số mol của sắt

                                    nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

                                     Khối lượng của sắt

                                       mFe = nFe. MFe

                                              = 0,15 . 56

                                              = 8,4 (g)

 Chúc bạn học tốt

30 tháng 11 2019

Đề kiểm tra Hóa học 8

14 tháng 5 2022

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)

14 tháng 5 2022

a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)

n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)

PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

            0,2     0,5

Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)

n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư

-->Tính theo số mol hết

               Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

              0,2 ->  0,4      0,2        0,2

n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)

m​\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)

b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)

c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

  0,2       0,12

Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)

    nH2 hết .Tính theo số mol hết

\(HCl\)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

0,2->                  0,2

m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)

 

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

a+b) PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{50\cdot40\%}{40}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa, bazơ dư, tính theo CO2

Bảo toàn Cacbon: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,1\cdot106=10,6\left(g\right)\)