Đọc thông tin 2 SGK tr81 và giải thích tại sao nhiều cây cao vài chục mét nhưng nước và các chất khoáng vẫn vận chuyển được từ rễ lên lá. Tại sao giữa mùa hè nắng gắt mà cây không bị đốt nóng?
Mik đang cần gấp nhé!Các bạn trả lời nhanh nha!~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn là:
- Áp suất rễ (bơm đẩy đầu dưới): là lực đẩy nước và ion khoáng từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.
- Sự thoát hơi nước ở lá (bơm hút đầu trên): do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước nên hút nước từ tế bào nhu mô bên cạnh. Tế bào nhu mô lại hút nước từ mạch gỗ ở lá, cứ như vậy làm thành lực hút từ lá đến rễ như bơm hút đầu trên kéo nước lên.
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: các phân tử nước có tính phân cực nên chúng “kéo theo” nhau và các phân tử nước cũng liên kết với vách mạch gỗ làm thành cột nước liên tục từ rễ đến lá cây.
Đáp án B
Động lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét là lực đẩy của rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
Đáp án C
- Quá trình thoát hơi nước ở lá có các vai trò:
+ Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
+ Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng