K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

bcbabcbnabchhh44GVG4vbyu72!@#$#%$%^&*())_))((*&$#@!@$^&*((I*&%#!@@#$%^&&**()*(&E#@!@#$%^&*()________)(*&^%$#@!@#$%^&*()(*&^%$#@!@#$%^&*()_)(*&^%$#@#$%^&*()_+_)(*&^%$#$%^&*()_+)(*&^%$^&*&^%$^&*^%&^%&^%$%^&*^%$#$%^&*(*&^%$##$%^&*()))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))()*&^%$$$$$$$$#!#$%^&*(

10 tháng 12 2019

cái gì vậy cha nội

b: Vì (d')//(d) nên a=2

Vậy: (d'): y=2x+b

Thay x=2 và y=3 vào (d'), ta được:

b+4=3

hay b=-1

7 tháng 12 2019

vừa làm xong hic :<          Câu hỏi của Đoàn Đức Duy        

7 tháng 12 2019

em lỡ nhấn nhầm mà em làm gì mà căng

7 tháng 12 2019

a, Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 3, y = 1 vào hàm số y = ax 

=> 1 = 3a

=> a = 1/3

=> y = (1/3) . x

Lập bảng giá trị:

x0                 -3            
y = (1/3) . x0-1

> > y x O 1 2 -3 1 2 -1 -2 -2 -1 - - - - - - - - - - - - - - - (-3; -1) 1 3 y = x

Vậy đồ thị hàm số y = (1/3) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (-3 ; -1)

b, +) Thay B (-9; 3) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 3 = (1/3) . (-9) => 3 = -3 (vô lý)

Vậy điểm B(-9; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

+) Thay C (3/2 ; 1/2) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 1/2 = (3/2) . (1/3) => 1/2 = 1/2 (luôn đúng)

Vậy điểm C (3/2 ; 1/2) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

c, Vì M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số

=> y0 = (1/3) . x0 

Ta có: \(\frac{x_0-6}{5y_0-10}=\frac{x_0-6}{5.\frac{1}{3}.x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}\left(x_0-6\right)}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=1\div\frac{5}{3}=1.\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

7 tháng 12 2019

anh ơi câu c đúng ko anh

7 tháng 5 2017

thay tọa độ M(-2;-3) vào đồ thị hàm số ta có :

   -3 = a(-2)

=> a = (-3) : (-2)

=> a = \(\frac{3}{2}\)

Vậy ...

Ta có điểm M(-2 ; -3) => Mx = -2 ; My = -3

Thay vào hàm số ta có:

-3 = a . (-2) 

a = -2 : (-3) 

a = 2/3

20 tháng 5 2017

Chọn C

2 tháng 11 2015

a. 12=a.32

=> a= 4/3

b. vì x=1 => y = 1

=> a=1

4 tháng 10 2019