nhận xét tình hình phân bố công nghiệp ở nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk
- Công nghiệp hóa chất là một ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới.
- Bao gồm ba phân ngành chính với ra nhiều sản phẩm khác nhau.
+ Phân ngành hóa chất cơ bản: axit vô cơ (HCl,...), muối, kiềm, clo,...; phân bón, thuốc trừ sâu; thuốc nhuộm.
+ Phân ngành hóa tổng hợp hữu cơ: sợi hóa học, cao su tổng hợp, các chất dẻo, các chất thơm, phim ảnh.
+ Phân ngành hóa dầu: xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn, dược phẩm, chất thơm,...
- Công nghiệp hóa chất tập trung và phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế phát triển và các nước công nghiệp mới như Nhật Bản, Hoa Kì. Anh, LB Nga, CHLB Đức, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan...bao gồm đầy đủ các phân ngành.
⟹ Đây là những quốc gia có trình độ phát triển cao, khoa học-kĩ thuật hiện đại.
- Các nước đang phát triển chủ yếu phát triển các ngành hóa chất cơ bản và chất dẻo như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Bra-xin,...
⟹ Do trình độ khoa học kĩ thuật chưa thực sự phát triển để đáp ứng yêu cầu các phân ngành hiện đại như hóa dầu.
Tham khảo:
- Các đô thị nước ta phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển (mật độ cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Vùng miền núi, kinh tế kém phát triển, chủ yếu các đô thị có quy mô dưới 100 nghìn người (ở Trung du miền núi Bắc Bộ).
-> Nguyên nhân:
- Các đô thị phân bố ở những nơi có nhiều điều kiện để phát triển: vị trí thuận lợi, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện và tập trung đông dân cư.
- Ngược lại, vùng đồi núi điều kiện khó khăn: địa hình hiểm trở, thiên tai (lũ quét, sạt lở,...), giao thông khó khăn và dân cư thưa thớt nên đô thị ít và có quy mô nhỏ.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ sơ đồ
Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
b) Nhận xét tình hình phát triển và sự phân bố
- Từ năm 2000 đến năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta tăng 85,8 nghìn tỉ đồng, gấp 2,74 lần.
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp (chiếm 23,7% năm 2007).
- Công nghiệp chế biến, lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp cả nước. Tập trung nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng.
Tham khảo:
- Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)… - Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Gợi ý làm bài
a)Một số cây công nghiệp hàng năm ở nước ta: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.
b) Tình hình phát triển và phân bố
* Tình hình phát triển
- Từ năm 2000 đến năm 2005, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 83 nghìn ha, từ 778 nghìn ha (năm 2000) lên 861 nghìn ha (năm 2005); từ năm 2005 đến năm 2007, diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm 15 nghìn ha, từ 861 nghìn ha (năm 2005) xuống còn 846 nghìn ha (năm 2007).
- Nhìn chung trong giai đoạn 2000 - 2007, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 68 nghìn ha (gấp 1,09 lần).
- Các tỉnh có diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm lớn là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Long An,...
* Phân bố
- Mía được trồng nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long (Long An, Hậu Giang, Bến Tre, Sóc Trăng), ngoài ra còn được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ (Tây Ninh) và Duyên hải miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Yên, Khánh Hoà).
- Lạc được trồng nhiều trên các đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, trên đất xám bạc màu ở Đông Nam Bộ (Tây Ninh) và ở Đắk Lắk. Ngoài ra còn được trồng ở Bắc Giang, Quảng Nam, Long An,...
- Đậu tương được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (Điện Biên, Sơn La, Hà Giang), Đồng bằng sông Hồng (Hà Tây, Hà Nam), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp).
- Bông được trồng nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận), Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk), Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La).
- Thuốc lá trồng nhiều ở vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Duyên hải Nam Trung Bộ (Ninh Thuận), Đông Nam Bộ (Tây Ninh).
- Đay trồng nhiều ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long.
- Cói trồng nhiều nhất ở ven biển Ninh Bình, Thanh Hoá (Đồng bằng sông Hồng) và Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu).
Đáp án C
nhận xét đúng về sự phát triển và phân bố của cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007: Tây Nguyên là vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng lớn nhất so với các vùng khác
tham khảo
- Công nghiệp hóa chất là một ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới.
- Bao gồm ba phân ngành chính với ra nhiều sản phẩm khác nhau.
+ Phân ngành hóa chất cơ bản: axit vô cơ (HCl,...), muối, kiềm, clo,...; phân bón, thuốc trừ sâu; thuốc nhuộm.
+ Phân ngành hóa tổng hợp hữu cơ: sợi hóa học, cao su tổng hợp, các chất dẻo, các chất thơm, phim ảnh.
+ Phân ngành hóa dầu: xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn, dược phẩm, chất thơm,...
- Công nghiệp hóa chất tập trung và phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế phát triển và các nước công nghiệp mới như Nhật Bản, Hoa Kì. Anh, LB Nga, CHLB Đức, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan...bao gồm đầy đủ các phân ngành.
⟹ Đây là những quốc gia có trình độ phát triển cao, khoa học-kĩ thuật hiện đại.
- Các nước đang phát triển chủ yếu phát triển các ngành hóa chất cơ bản và chất dẻo như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Bra-xin,...
⟹ Do trình độ khoa học kĩ thuật chưa thực sự phát triển để đáp ứng yêu cầu các phân ngành hiện đại như hóa dầu.