Còn ai đang onilne không? Giúp mình với! Mai mình phải nộp rùi!
Tìm số tự nhiên x biết:
\(2x+19⋮x+2\)
Sombody help me please!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a+x)/a/b thử b=> a+x=ax
A=x/(x-1)
X chia hết cho (x-1)x chỉ có thể nhận giá trị x=>a=5
a/b>1/5hay 2/b>1/5={1;2;3...;9}
Gọi phân số đó là a/b.theo đề bài ta có:
\(\frac{a+2}{b\cdot2}=\frac{a}{b}\)
vậy \(\frac{a+2}{b\cdot2}=\frac{a\cdot2}{b\cdot2}\)
hay a+2=ax2
a+2=a+a
=>a=2
Vậy các phân số cần tìm phải là các phân số có tử số bằng 2 và lớn hơn 1/5
Vì 2/1 và 2/2 đều là các số tự nhiên nên các phan số thỏa mãn đề bài là:
2/3,2/4,2/5,2/6,2/7,2/8,2/9
đúng thì k nhé
Ta có: 160 + x và 240 - x chia hết cho x
Vì x chia hết cho x nên 160 và 240 chia hết cho x
ƯC (160; 240) = {1;2;4;5;...;80}
Vì x lớn nhất nên x = 80.
do 24 chia hết cho x,36 chia hết cho x,160 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯC(24,36,160)
Mà x lớn nhất nên x=ƯCLN(24,36,160)=8
Vậy x=8
a)
\(\left|x+1\right|\ge0\forall x\Rightarrow2x\ge0\forall x\Rightarrow x\ge0\forall x\)
=> x + 1 = 2x
=> 2x - x = 1
=> x = 1
P.s : đợi chút mấy câu kia
b)
Nếu \(x\ge0\)thì :
x - 3 = x - 4
x - x = -4 + 3
0.x = -1 ( loại )
Nếu \(x\le0\)thì :
x - 3 = -x + 4
x + x = 4 + 3
2x = 7
x = 7/2 ( tm )
Vậy x = 7/2
- Nét tương đồng: đều viết về tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch nói về nỗi sầu nhớ khu xa quê hương còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương thể hiện cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở về quê hương.
- Nét tương đồng: đều viết về tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch nói về nỗi sầu nhớ khu xa quê hương còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương thể hiện cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở về quê hương.
Khac :
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê : bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về.
câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)
câu .2
a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có
\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)
b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có
\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)
ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5 còn 7 chia 5 dư 2
vậy a+b chia 5 dư 2..
Ta có : 2x + 19 \(⋮\)x + 2
\(\Rightarrow\)2 . ( x + 2 ) + 15 \(⋮\)x + 2
\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\)Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ta lập bảng :
Vậy : x \(\in\){ 1 ; 3 ; 13 }
Ta có: (2x \(+\)19) \(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)(2x \(+\)4 \(+\)15 )\(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)(2 (x \(+\)2) \(+\)15) \(⋮\)(x \(+\)2)
Vì 2 (x \(+\)2) \(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)15 \(⋮\)x + 2
Mà x \(\in\)\(ℕ\)\(\Rightarrow\)x + 2 \(\ge\)2 ; x + 2\(\in\)\(ℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\){3;5;15}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){1;3;13} ( thỏa mãn)\(\Rightarrow\)