Khi viết công thức hóa học của hợp chất thì ta có thể đảo thứ tự của các chất không ạ? Nếu không thì làm thế nào để biết thứ tự "trước sau"của nó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a) Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
b)
CTHH của đơn chất : O2 , Zn
CTHH của hợp chất : CO2 , CaCO3
Câu 2 :
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…
b)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
- Phương trình hóa học; chất phản ứng; sản phẩm; hệ số; nguyên tử; nguyên tố.
- Phương trình hóa học; nguyên tử; phân tử; tỉ lệ; hệ số chất.
luôn luôn có được định luật bảo toàn khối lượng : tổng m các chất trước pu = tổng m các chất sau pu mà b ?
Cái này là quy ước rồi em ạ. Quy ước là phần mang điện dương được viết trước, phần mang điện âm viết sau.
Cụ thể hơn.
Với các hợp chất có kim loại thì Kim loại viết trước. Ví dụ Fe2O3, CuO, CuSO4, Cu(OH)2....
Các hợp chất có Oxi thì Oxi thường được viết phía sau: P2O5, MgO, NO2, SO2...
Các hợp chất giữa hidro và phi kim thì hidro được viết trước.
Chắc thế này là đủ dùng cho em rồi
Không thể viết như vậy được.Vd như:H2O
Không thể là O2H được vì một nguyên tử Hidro liên kết với hai nguyên tử Oxi chứ ngược lại thì không có.
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
Em xem lại phần thí nghiệm của bài định luật bảo toàn khối lượng nhé!! Trong sgk trình bày rõ rồi
tổng khối lượng của chất tham gia bằng với tổng khối lượng của các chất tạo thành.
Chất tạo thành có thể là kết tủa, hoặc tan trong dung dịch, hoặc khí thoát ra. Cho nên để ý kỹ từ "tổng khối lượng" nhé bạn.
Còn bằng cách nào mà biết được thì đơn giản, bạn có 2 phân tử hidro, và 1 phân tử oxi, đốt cháy, bạn có được 2 phân thử H2O. Thì tổng cộng số nguyên tử H và O cả trước và sau phản ứng bạn đều chỉ có 4 H và 2 O, số lượng nguyên tử H và O không thay đổi.
Đáp án C
Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức cấu tạo
o đâu nha bạn , làm nhiều thì biết cách xếp thôi
Mình ko cần bạn copy lại câu hỏi của mình đâu haha!