Bảo đảm an toàn giao thông là trách nhiệm của ai?
Người tham gia giao thông phải đi ntn để đúng quy tắc giao thông ?
GDCD 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải:
- Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông để mọi người dân đều chấp hành theo đúng quy định, giảm thiểu các vấn đề: tắc đường, lấn làn, tai nạn, … khi tham gia giao thông.
- Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông để điều khiển phương tiện giao thông với tốc độ phù hợp trên các cung đường đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình và người khác.
Cả hai yếu tố trên đều có tầm quan trọng như nhau.
Một số nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông tại cổng trường:
- Không tụ tập trước cổng trường.
- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.
- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.
- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.
- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.
- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:
- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.
- Tuyên truyền cho các bạn ý thức được những việc làm đúng khi tham gia giao thông.
- Tổ chức các hoạt động, những buổi tuyên truyền dưới Cờ, phát thanh măng non về an toàn giao thông tại cổng trường.
Một số nguyên nhân:
Không tụ tập trước cổng trường.
Không nô đùa xô đẩy nhau khi ra khỏi Trường.
Không đi xe hàng 2 hàng 3.
Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và đạt chất lượng.
Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường
+ Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập.
+ Rèn luyện tính chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
+ Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường.
-Mục đích
Tuyên truyền về an toàn giao thông
Nâng cao ý thức của học sinh, phụ huynh,.. khi tham gia giao thông
-Yêu cầu
Mọi người đều phải chấp hành đúng quy định của an toàn giao thông
Mọi người phải biết tác hại khi không giữ gìn trật tự an toàn giao thông
-Đối tượng tham gia giao thông
Tất cả mọi người
-Nội dung và cách tiến hành
In tài liệu, tập giấy,.......để tuyên truyền về an toàn giao thông
Vận động, tuyên truyền mọi người
Vận động tham gia các buổi ngoại khóa về an toàn giao thông
Câu 1:
Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:
- Không tụ tập trước cổng trường.
- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.
- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.
- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.
- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.
- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:
- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.
Câu 2.
Kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông:
1. Mục đích
- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
2. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.
3. Đối tượng tham gia
Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.
4. Nội dung chính và cách tiến hành
+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.
+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.
+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.
+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
Câu 1:
Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:
- Không tụ tập trước cổng trường.
- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.
- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.
- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.
- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.
- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:
- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.
Câu 2.
Kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông:
1. Mục đích
- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
2. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.
3. Đối tượng tham gia
Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.
4. Nội dung chính và cách tiến hành
+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.
+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.
+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.
+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
a,Lực ma sát có vai trò quan trọng trong giao thông: + Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh xe lăn trên đường không bị trượt. + Khi xe dừng, đỗ trên dốc, lực ma sát góp phần giữ cho xe không bị trượt dốc,…
a) Không tán thành.
Vì thực hiện Luật Giao thông là để đảm bảo an toàn cho chính chúng ta cũng như người tham gia giao thông khác chứ không phải để đối phó với cánh sát giao thông.
b) Không tán thành.
Luật Giao thông cần được thực hiện ở bất cứ nơi nào có sự tham gia giao thông để tạo thói quen cũng như ý thức chấp hành luật giao thông.
c) Tán thành.
Lực lượng cảnh sát giao thông để hướng dẫn, giám sát an toàn người tham gia giao thông. Do đó an toàn giao thông là trách nhiệm chung của tất cả mọi người không phải riêng mỗi cá nhân nào để đảm bảo sức khỏe, tính mạng khi tham gia giao thông.