K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

20cm3=20000000m3

10cm3=10000000m3

40cm3=40000000m3

chúc bn học tốt!

27 tháng 11 2019

TL:

20cm3 = 0,02m3

10cm3=0,01m3

40m3=0,04m3

3 tháng 5 2016

Mình mới học đến bài 31

3 tháng 5 2016

Trường mk k học chương trình vnen

10 tháng 5 2019

Ib đê :))

30 tháng 5 2019

á à, tao biết rồi nha, an gian

28 tháng 12 2018

Tóm Tắt

m = 50 kg 

V = 0,25 m3

D = ?

d = ?

Giải:

a) Khối lượng riêng của vật đó là:

    D = \(\frac{m}{V}\)\(\frac{50}{0,25}\)=200 ( kg/m3)

b) Trọng lương riêng của vật đó là:

   d = 10.D =10.200 = 2000 (N/m3)

Cho biết

m = 50 kg

V = 0,25 m3

a) D = ? kg/m3

b) d = ? N/m3

Giai 

a) Khối lượng riêng là:

D = \(\frac{m}{V}\) \(\frac{50}{0,25}=200\left(kg/m^3\right)\)

b) Trọng lượng là:

P = 10 . m = 10 . 50 = 500 (N)

Trọng lượng riêng là:

d = \(\frac{P}{V}=\frac{500}{0,25}=2000\left(N/m^3\right)\)

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé

7 tháng 5 2018

Thi học kì 2 môn Văn 6 có đáp án năm học 2016 – 2017

 

·                    I) Trắc nghiệm: (3 điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ. Đọc đoạn văn và các câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất.

 


I) Trắc nghiệm: (3 điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ.


Đọc đoạn văn và các câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất. 

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi, mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi, chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con Hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….”

1) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?

a) Lao xao           b) Vượt thác         c) Cô Tô         d) Sông nước Cà Mau

2) Tác giả đoạn văn trên là ai?

a) Nguyễn Tuân    b) Duy Khán             c) Tố Hữu           d) Võ Quảng

3) Cảnh trên là một bức tranh như thế nào?

a) Bao la, bát ngát                      b) Hùng vĩ, tráng lệ

c) Duyên dáng, trữ tình               d) Sâu thẳm, huyền bí

4) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn?

a) So sánh             b) Nhân hóa              c) Ẩn dụ                d) Hoán dụ

5) Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là?

a) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời                  b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh

c) Bồ Các là bác chim ri                                  d) Tre là người bạn thân thiết của nhà nông

6) Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp?

a) Một                  b) Ba                  c) Năm                   d) Bốn

7) “Biển lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng”. Câu văn trên có bao nhiêu chủ ngữ, vị ngữ?

a) Một vị ngữ, nhiều chủ ngữ                 b) Một chủ ngữ, một vị ngữ

c) Một chủ ngữ, nhiều vị ngữ                 d) Hai chủ ngữ, hai vị ngữ

8) Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?

a) lâm thâm                b) nằng nặc              c) ngủ ngon          d) đinh ninh

9) Dòng nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hoá?

a) Con sông thức tỉnh                 b) Miệng cười như thể hoa ngâu

c) Cả hội trường vỗ tay rào rào    d) Chị ấy có một giọng nói rất ấm

II) Tự luận: 7 điểm

Câu 1 (2 điểm)

a) Chép lại 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm” (1 điểm)

b) Nội dung bài học ?

Câu 2 (5 điểm) Tả về thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý nhất.

 

 

13 tháng 10 2021

Y x 2.2/3 = 3.4/8 - 6.5/12.               đây là bài hỗn số đổi thành phân số nha

4 tháng 12 2016

có ví lạ

 

3 tháng 1 2017

thi song rùi mời hỏi

23 tháng 4 2018

Đề lớp 9 à bạn

23 tháng 4 2018

Lớp mình thi học kì lý rồi

Có 2 câu tự luận, 1 câu là tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện (chú ý nhân 2 vào kết qur vì có 2 dây)

Câu 2 là tính khoảng cách của vật tới thấu kính

22 tháng 11 2015

Ta có: ba=ab+36

=> bx10+a= ax10+b+36

=> bx10-b= ax10-a+36

=> bx9= ax9+36

=> bx9-ax9=36

=> (b-a)x9=36

=> b-a=4

Vậy ab có thể = {15;26;37;48;59}