K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở A. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. B. Vùng ven biển Địa Trung Hải. C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. D. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải. Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh...
Đọc tiếp

Câu 1. Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở

A. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ.

B. Vùng ven biển Địa Trung Hải.

C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi.

D. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải.

Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông?

A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác.

B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.

C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng.

D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.

Câu 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV-III TCN.

B. Khoảng 3000 năm TCN.

C. Cách đây khoảng 4000 năm.

D. Cách đây khoảng 3000 năm.

Câu 4. Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông lớn?

A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.

B. Điều kiện từ nhiên ở đây thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.

C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại.

D. Gồm tất các nguyên nhân trên.

Câu 5. Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Đông là gì?

A. Đá.

B. Đồng.

C. Đồng thau, kể cả đá, tre, gỗ.

D. Sắt.

Câu 6. Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì?

A. Trồng trọt, chăn nuôi.

B. Thương nghiệp.

C. Thủ công nghiệp.

D. Nông nghiệp và những ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông.

Câu 7. Cư dân cổ đại phương Đong vẫn lấy nghề gốc là

A. Nghề nông.

B. Chăn nuôi gia súc.

C. Buôn bán.

D. Thủ công nghiệp.

Câu 8. Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc

A. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi.

B. Chăn nuôi đại gia súc.

C. Buôn bán đường biển.

D. Sản xuất thủ công nghiệp.

Câu 9. Nhà nước cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu?

A. Ai Cập (Bắc Phi).

B. Lưỡng Hà (Tây Á).

C. Ấn Độ.

D. Trung Quốc.

Câu 10. Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện: 1. Trung Quốc; 2. Ai Cập; 3. Ấn Độ; 4. Lưỡng Hà.

A. 1,2,4,3.

B. 2,4,3,1.

C. 2,4,1,3.

D. 2,3,4,1.

1
27 tháng 11 2019

Câu 1. Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở

A. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ.

B. Vùng ven biển Địa Trung Hải.

C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi.

D. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải.

Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông?

A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác.

B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.

C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng.

D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.

Câu 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV-III TCN.

B. Khoảng 3000 năm TCN.

C. Cách đây khoảng 4000 năm.

D. Cách đây khoảng 3000 năm.

Câu 4. Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông lớn?

A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.

B. Điều kiện từ nhiên ở đây thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.

C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại.

D. Gồm tất các nguyên nhân trên.

Câu 5. Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Đông là gì?

A. Đá.

B. Đồng.

C. Đồng thau, kể cả đá, tre, gỗ.

D. Sắt.

Câu 6. Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì?

A. Trồng trọt, chăn nuôi.

B. Thương nghiệp.

C. Thủ công nghiệp.

D. Nông nghiệp và những ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông.

Câu 7. Cư dân cổ đại phương Đông vẫn lấy nghề gốc là

A. Nghề nông.

B. Chăn nuôi gia súc.

C. Buôn bán.

D. Thủ công nghiệp.

Câu 8. Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc

A. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi.

B. Chăn nuôi đại gia súc.

C. Buôn bán đường biển.

D. Sản xuất thủ công nghiệp.

Câu 9. Nhà nước cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu?

A. Ai Cập (Bắc Phi).

B. Lưỡng Hà (Tây Á).

C. Ấn Độ.

D. Trung Quốc.

Câu 10. Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện: 1. Trung Quốc; 2. Ai Cập; 3. Ấn Độ; 4. Lưỡng Hà.

A. 1,2,4,3.

B. 2,4,3,1.

C. 2,4,1,3.

D. 2,3,4,1.

23 tháng 10 2021

giup minh ik

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B....
Đọc tiếp

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.

Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?

A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B. Thủ công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.         D. Thương nghiệp đường biển.

Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền

A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.                              B. quân chủ chuyên chế.

C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.             D. cộng hòa quý tộc.

 

 

 

 

Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?

A. Thể chế dân chủ cộng hòa                                                     B. Thể chế nhà nước đế chế

C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền        D. Thể chế quân chủ lập hiến.

Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?

A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.

B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.

C. Chỉ tồn tại về hình thức.

D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.

Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là

A. chủ nô và nô lệ.                                           B. quý tộc và nô lệ.

C. chủ nô và nông nô.                                     D. địa chủ và nông dân.

Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?

A. Chiến tranh Pu-nic.                                              B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.

C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút.                               D. Chiến tranh Han-ni-bal.

0
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B....
Đọc tiếp

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.              B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

C. Trên các đồng bằng.                                   D. Trên các cao nguyên.

Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?

A. Nông nghiệp trồng lúa.                              B. Thủ công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.         D. Thương nghiệp đường biển.

Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền

A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.                              B. quân chủ chuyên chế.

C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.             D. cộng hòa quý tộc.

 

 

 

 

Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?

A. Thể chế dân chủ cộng hòa                                                     B. Thể chế nhà nước đế chế

C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền        D. Thể chế quân chủ lập hiến.

Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?

A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.

B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.

C. Chỉ tồn tại về hình thức.

D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.

Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là

A. chủ nô và nô lệ.                                           B. quý tộc và nô lệ.

C. chủ nô và nông nô.                                     D. địa chủ và nông dân.

Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?

A. Chiến tranh Pu-nic.                                              B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.

C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút.                               D. Chiến tranh Han-ni-bal.

0
9 tháng 12 2021

b

25 tháng 12 2021

A

12 tháng 7 2018

Đáp án A

12 tháng 4 2017

Tại lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi như : đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh sống. Bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn như : gần các dòng sông nên dễ bị lũ lụt do đó đặt ra yêu cầu trị thuỷ các dòng sông, công tác trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi khiến cho cư dân sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành.

Đặc điếm kinh tế của các vùng này : Nghề nông là chính, bên cạnh đó còn có chăn nuôi, làm thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá là những ngành bổ trợ cho nông nghiệp.



24 tháng 2 2017

Chọn A

14 tháng 12 2021

Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

a.Trên lưu vực các dòng sông lớn

b. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.

c. Trên các đồng bằng

d. Trên các cao nguyên.