K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 2: Đối lập với tự lập là ? A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ lại. Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Giữ chữ tín. Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ?

A. Đoàn kết.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Đối lập với tự lập là ?

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Giữ chữ tín.

Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào ?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 5: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?

A. Tử hình.

B. Chung thân.

C. Phạt tù.

D. Cảnh cáo.

Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?

A. Không chơi với bất kì ai.

B. Chỉ nên chơi với người xấu.

C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.

D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.

2
26 tháng 11 2019

Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ?

A. Đoàn kết.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Đối lập với tự lập là ?

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Giữ chữ tín.

Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào ?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 5: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?

A. Tử hình.

B. Chung thân.

C. Phạt tù.

D. Cảnh cáo.

Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?

A. Không chơi với bất kì ai.

B. Chỉ nên chơi với người xấu.

C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.

D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.

27 tháng 11 2019

Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ?

A. Đoàn kết.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Đối lập với tự lập là gì ?

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Giữ chữ tín.

Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào ?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 5: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?

A. Tử hình.

B. Chung thân.

C. Phạt tù.

D. Cảnh cáo.

Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?

A. Không chơi với bất kì ai.

B. Chỉ nên chơi với người xấu.

C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.

D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.

Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?    A. Tự trọng.                   B. Tự ti, mặc cảm.            C. Tiết kiệm.                     D. Trung thực.Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?    A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.    B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.    C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.    D....
Đọc tiếp

Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?

    A. Tự trọng.                   B. Tự ti, mặc cảm.            C. Tiết kiệm.                     D. Trung thực.

Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

    A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

    B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.

    C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.

    D. Người có tính ba phải là người tự tin.

Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?

    A. Yêu con người mát con ta.                                B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

    C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                                  D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.

Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?

    A. Thua keo này ta bày keo khác.

    B. Thất bại là mẹ thành công.

    C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.

    D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.

Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người

    A. hẹp hòi.                     B. khoan dung.                 C. kỹ tính.                         D. khiêm tốn.

Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?

    A. không tự tin.             B. nói khoác.                    C. trung thực.                    D. tiết kiệm.

6
15 tháng 12 2021

Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?

    A. Tự trọng.                   B. Tự ti, mặc cảm.            C. Tiết kiệm.                     D. Trung thực.

Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

    A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

    B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.

    C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.

    D. Người có tính ba phải là người tự tin.

Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?

    A. Yêu con người mát con ta.                                B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

    C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                                  D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.

Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?

    A. Thua keo này ta bày keo khác.

    B. Thất bại là mẹ thành công.

    C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.

    D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.

Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người

    A. hẹp hòi.                     B. khoan dung.                 C. kỹ tính.                         D. khiêm tốn.

Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?

    A. không tự tin.             B. nói khoác.                    C. trung thực.                    D. tiết kiệm.

15 tháng 12 2021

Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?

    A. Tự trọng.                   B. Tự ti, mặc cảm.            C. Tiết kiệm.                     D. Trung thực.

Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

    A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

    B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.

    C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.

    D. Người có tính ba phải là người tự tin.

Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?

    A. Yêu con người mát con ta.                                B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

    C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                                  D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.

Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?

    A. Thua keo này ta bày keo khác.

    B. Thất bại là mẹ thành công.

    C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.

    D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.

Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người

    A. hẹp hòi.                     B. khoan dung.                 C. kỹ tính.                         D. khiêm tốn.

Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?

    A. không tự tin.             B. nói khoác.                    C. trung thực.                    D. tiết kiệm

Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?A. Đầu người nào tóc người ấy.            B. Tự lực cánh sinh.C. Thân tự lập thân.                            D. Ăn cháo đá bát.Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A...
Đọc tiếp

Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?

A. Đầu người nào tóc người ấy.            B. Tự lực cánh sinh.

C. Thân tự lập thân.                            D. Ăn cháo đá bát.

Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?

A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.

B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.

D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.

Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?

A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.

B. A là người có lòng yêu thương mọi người.

C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.

D. A là người trung thực, tiết kiệm.

Câu 3:Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:

A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.

B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.

C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.

D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập

 

3
22 tháng 12 2021

1.D

2.D

3.B

22 tháng 12 2021

3.B

6 tháng 12 2016

Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Cau 2:Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.

Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến

. Câu 3:Anh em cốt nhục đồng bào,
Kẻ sau người trước phải hào cho vui.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

câu4:người có tính tự lập sẽ gặt hái được nhiều thành công trong công việc và trong cuộc sống

Họ xứng đáng được mọi người kính trọng

 

Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?Câu 5:...
Đọc tiếp

Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!

Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?

Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?

Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?

Câu 5: Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Cho ví dụ về đoàn kết, tương trợ trong trường, lớp và ngoài xã hội? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?

Câu 6: Thế nào là khoan dung? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?

Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi người như thế nào?

Bản thân em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

Câu 8: Tự tin là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự tin?

Câu 9: Nêu 3 câu tục ngữ, ca dao cho mỗi phẩm chất đạo đức sau: Yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tự trọng, tự tin, trung thực.

3
14 tháng 12 2016

câu 1:

sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

Câu 2:

Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng

Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........

Câu 3:

tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

Câu 4:

yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.

Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........

Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........

Câu 5:

Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....

ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn

câu 6:

khoan dung là rộng lòng tha thứ

Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

câu 7:

gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân

Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....

Câu 8:

tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........

Câu 9:

yêu thương con người:

- Thương người như thể thương thân.

- người dưng có ngãi thì đãi người dưng

anh em không ngaic thì đừng anh em

- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông

khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em

đoàn kết tượng trợ:

- chung lưng đấu cật

- cả bè hơn cây nứa

- là lành đùm lá rách

tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.

tự tin:

- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.

trung thực:

- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.

17 tháng 5 2017

1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: Không xa hoa lãng phí; không cầu kì, kiểu cách.

Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

2. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.

Khi có lỗi thì dũng cảm nhận lỗi

3. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

Tốt: Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn

Xấu: Coi thường những người gắp khó khăn, hoạn nạn

5. Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, sẻ chia và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn

Tập thể lớp cùng nhau đoàn kết trong buổi lao động của trường

Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua được khó khăn.

6. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

Người có lòng khoan dung luôn được người khác tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và biết sử chữa lỗi lầm.

7. Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đòi, ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.

8. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động kiên quyết, dám nghĩ, dám làm.

Bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể, qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

Câu 4.Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?Câu 5.Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?Câu 6.Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? Câu7 .Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 4.Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?

Câu 5.Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?

Câu 6.Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? 

Câu7 .Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?

Câu 8.Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân như thế nào?

Câu 9.Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết  một số tình huống liên quan đến  yêu thương con người, siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?

Câu 10:Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật

 

2
27 tháng 12 2021

Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?

- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.

-  Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng

Liên hệ thực tế bản thân em  (tự liên hệ)

Câu 5. T lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?

*Kháiniệm

Tựlậplàtựlàmlấycáccôngviệcbằngkhảnăngvàsứclựccủamình.

* Biểu hiện của tự lập

- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.

- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.

- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.

* Biểu hiện trái với tự lập

- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

- Trôngchờvào may rủi.

- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.

Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? 

Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.

Cách rèn luyện: 

- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.

- Tự tin vào bản thân.

- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.

Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?  (tựliênhệ)

Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?

* Kháiniệm:

Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.

* Ý nghĩa:

Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.

Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?

-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.

- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.

- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.

- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.

Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết  một số tình huống liên quan đến  yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?

Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật

Tôn trọng sự thật

Vàng thật không sợ lửa.

- Cây ngay không sợ chết đứng.

- Thật thà mà vật không chết.

- Nói phải củ cải cũng nghe.

- Mất lòng trước, được lòng sau.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

Tự lập

- Đói thì đầu gối phải bò.

-  Cái chân hay chạy cái giò hay đi.

- Có khó mới có miếng ăn.

-  Không dưng ai dễ đem phần đến cho

- Muốn ăn phải lăn vào bếp.

- Có thân thì lo

- Há miệng chờ sung

 

27 tháng 12 2021

BẠN ĐĂNG CÂU HỎI MÀ BẠN BT RỒI THÌ Đăng làm chi vậy cha;-;