tại sao khi trồng ngô người ta thường trồng xen với cậy đậu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong đất, chủ yếu hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trên của đất, trong thời kì sinh trưởng cần khá nhiều phân đạm. Còn đậu thì khác, là cậu em bé nhỏ của loài ngô, chịu râm, nhưng bộ rễ lại cắm vào đất sâu hơn ngô, có thể hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trong của đất, không cần nhiều đạm lại cần nhiều phân lân, kali. Vì vậy ngô và đậu tương trồng cùng nhau không những không tranh chất dinh dưỡng của nhau, mà lại rất hợp như vậy vừa sử dụng đất, vừa sử dụng ánh sáng.
Ngô và đậu tương trồng cùng nhau, do cành lá xum xuê, che phủ mặt đất, như vậy có thể kìm chế sự sinh trưởng của cỏ tạp, giảm bớt sự bốc hơi nước của đất, tăng sức chống hạn... Trên rễ đậu tương có những vi khuẩn nốt sần của rễ kí sinh, có thể hấp thụ khí nitơ trong không khí, tạo ra phân đạm, một phần phân đạm này bị đậu tương hấp thụ, một phần còn lại có thể cung cấp cho ngô, vì vậy hai loại cây trồng này trồng cùng nhau đều có thể lớn, xanh tốt, sản lượng cao hơn nhiều so với trồng riêng lẻ.
Do cây đậu có nốt sần,trên đó có VSV kí sinh có thể hấp thu N từ kk.
(Dùng sơ đò Ven biểu thi nội dung bài toán), ta thấy:
Diện tích khu vườn chỉ trồng ngô là:
175 - 20 - 10 - 30 = 115 (m2)
Diện tích khu vườn chỉ trồng khoai là:
200 - 20 - 10 - 20 = 150 (m2)
Diện tích khu vườn chỉ trồng đậu là:
150 - 20 - 20 - 30 = 80 (m2)
Diện tích của cả khu vườn là:
115 + 150 + 80 + 20 + 30 + 20 + 10 = 425 (m2)
Đáp số: 425 m2
vì ở rễ của cây họ đậu có sự xuất hiện của vi khẩn thuộc chi Rhizobiumtạo nên nốt sần ở rễ, mà trong nó có một enzim độc nhất vô nhị là nitrogenaza. nó có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử nito để nito liên kết với hidro tạo ra amoniac(NH3). trong môi trường nước chuyển thành NH4+ . nguồn đạm này cây đậu vừa hấp thụ còn lại được chuyển trong đất giúp cây ngũ cốc hấp thu đc nguồn đạm bổ ích này. vậy nên cây sẽ xanh tốt và phát triển nhanh hơn
TK
Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.
Cây chuối thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây đậu xanh. B. Cây hoa hồng.
C. Cây ngô. D. Cây hoa hồng
Việc trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng sẽ giúp tận dụng tối đa nguồn ánh sáng, chất dinh dưỡng trên một diện tích trồng trọt mà vẫn đảm bảo năng suất do cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng sẽ ở phía tầng trên còn cây ưa bóng cần ít ánh sáng hơn sẽ ở tầng dưới.
Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong đất, chủ yếu hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trên của đất, trong thời kì sinh trưởng cần khá nhiều phân đạm. Còn đậu thì khác, là cậu em bé nhỏ của loài ngô, chịu râm, nhưng bộ rễ lại cắm vào đất sâu hơn ngô, có thể hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trong của đất, không cần nhiều đạm lại cần nhiều phân lân, kali. Vì vậy ngô và đậu tương trồng cùng nhau không những không tranh chất dinh dưỡng của nhau, mà lại rất hợp như vậy vừa sử dụng đất, vừa sử dụng ánh sáng.
Ngô và đậu tương trồng cùng nhau, do cành lá xum xuê, che phủ mặt đất, như vậy có thể kìm chế sự sinh trưởng của cỏ tạp, giảm bớt sự bốc hơi nước của đất, tăng sức chống hạn... Trên rễ đậu tương có những vi khuẩn nốt sần của rễ kí sinh, có thể hấp thụ khí nitơ trong không khí, tạo ra phân đạm, một phần phân đạm này bị đậu tương hấp thụ, một phần còn lại có thể cung cấp cho ngô, vì vậy hai loại cây trồng này trồng cùng nhau đều có thể lớn, xanh tốt, sản lượng cao hơn nhiều so với trồng riêng lẻ.