K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

â) CTHH:CuSO4

Ý nghĩa

-CuSO4 gồm 3 nguyên tố Cu,S và O

Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Cu.1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

-PTK:160đvc

b)Thể tích nước trong bể= 50.20.2,5=2500\(\left(m^3\right)\)

Khối lượng CuSO4 cần lấy=2500.0,25=635(g)

19 tháng 9 2016

Xét hợp chất: Ry(SO4)x

Ta có:\(\frac{2R}{96x}=\frac{20}{80}=\frac{1}{4}\Rightarrow R=12x\left(1\right)\)

Xét hợp chất RyOx:

Ta có:\(\%R=\frac{2R}{2R+16x}.100\%=\frac{R}{R+8x}.100\%\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta có :\(\%R=\frac{12x}{12x+8x}.100\%=60\%\)

 

20 tháng 9 2016

cảm ơn bạn nhều!! ^^

 

31 tháng 7 2021

\(CT:Fe_2\left(SO_4\right)_x\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2}{56\cdot2+96x}\cdot100\%=28\%\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(CT:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_A=56\cdot2+96\cdot3=400\left(đvc\right)\)

Khối lượng của 5 phân tử Fe2(SO4)3 là : 

\(5\cdot400\cdot0.166\cdot10^{-23}=332\cdot10^{-23}\left(g\right)\)

31 tháng 7 2021

a)

Gọi CTHH là $Fe_2(SO_4)_n$

Ta có :

$\%Fe = \dfrac{56.2}{56.2 + 96n}.100\% = 28\%$

$\Rightarrow n = 3$

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$

b)

$PTK = 56.2 + 96.3 = 400(đvC)$

c)

$5M_A = 400.5 = 2000(đvC)$
$m_A = 0,166.10^{-23}.2000 = 3,32.10^{-21}(gam)$

6 tháng 9 2016

a/ Theo quy tắc hóa trị : 

+) P(III) và H(I)  => \(PH_3\)

+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)

+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)

b/

+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)

Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)

Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :

+) \(NaOH\)

+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

29 tháng 9 2017

sao bang 1/2 duoc ban

6 tháng 9 2016

a) P (III) và H : PxHy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy

\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

\(\)Suy ra CTHH : PH3

b) C (IV) và S (II) : CxSy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)

Suy ra CTHH : CS2

c) Fe(III) và O : FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Suy ra CTHH : Fe2O3

7 tháng 10 2016

đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp...
Đọc tiếp

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. 

Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? 

Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):

- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp oxit mỏng ở phía ngoài (1), sau đó dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân tổng khối lượng của các mảnh/viên. 

- Lấy 50 ml dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 nồng độ khoảng 0,5M cho vào các cốc thủy tinh sạch (loại 100 ml) (2), dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/ bộ cảm biến để cân khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat. 

- Cho các mảnh/viên kẽm (1) vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat (2), quan sát hiện tượng xảy ra trong khoảng 3 phút, nhận xét về sự thay đổi màu sắc của dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm.

- Dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân lại tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm.

Trả lời các câu hour sau:

a) Nhận xét về tổng khối lượng của các cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các mảnh/viên kẽm và khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm.

b) So sánh các số liệu thu được của nhóm em với số liệu của các nhóm khác (giống nhau,  khác nhau). Giải thích.

0
13 tháng 11 2021

a. Gọi CTHH của natri cacbonat là: \(\overset{\left(I\right)}{Na_x}\overset{\left(II\right)}{\left(NO_3\right)_y}\)

Ta có: \(I.x=II.y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của natri cacbonat là: Na2CO3

b. 

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Ca, S và O

- Cho 1 nguyên tử Ca, có 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

\(PTK_{CaSO_4}=40+32+16.4=136\left(đvC\right)\)

17 tháng 7 2021

Bài 1 : 

$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II

$YO$ suy ra Y có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY

17 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Gọi CTHH của A là $Al_nM_3$ với n là hóa trị của M

Ta có : 

\(\dfrac{M_{Al}}{M_M}=\dfrac{27n}{3M}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow M=\dfrac{16}{n}\)

Với n = 1 thì M = 16 $\to$ Loại

Với n = 2 thì M = 8 $\to$ Loại

Với n = 3 thì M = $\dfrac{16}{3} \to$ Loại