K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

3. Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.

- Vật sống (sinh vật):

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

- Vật không sống:

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.

HT

@ Kawasumi Rin

31 tháng 10 2021

?

 

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sôngCâu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sông
Câu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)
Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống
Câu 4: Công dụng của kính lúp, kính hiển vi quang học. Trình bày được các bộ phận chính của kính lúp, kính hiểm vi quang học. Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiểm vi quang học.
Câu 5: Nêu được các cách đo, đơn vị đo, dụng cụ dùng để đo chiều dài, thể tích, khối lượng, thời gian, nhiệt độ
Câu 6: Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất
Câu 7: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Câu 8: Nêu khái niệm nguyên liệu, nhiên liệu. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
Câu 9: Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. Nêu được tầm quan trọng của Oxigen đối với sự sống, sự cháy và qua trình đốt nhiên liệu.

 

1
26 tháng 11 2021

câu 1:Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

+Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

+Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?

Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?

Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?

Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.

Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.

Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.

II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Chơi bóng rổ.                             B. Cấy lúa.

C. Đánh đàn.                                   D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? 

A. Con ong                                       B. Vi khuẩn

C. Than củi                                       D. Cây cam

Câu 3. Giới hạn đo của một thước là

A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.

B. Khối lượng bánh trong hộp.

C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. Tuần.                                        B. Ngày.

C. Giây.                                        D. Giờ.

Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước.                   B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.                     D. Đọc một trang sách.

Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lí.                                            B. Sinh học.

C. Hóa học.                                        D. Khoa học Trái Đất.

Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. Lựa chọn thước đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Đặt vật đo đúng cách.

Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là

A. Tấn.                     B. Miligam.                      C. Gam.                     D. Kilôgam.

Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?

A. Nhiệt kế.               B. Cân.                      C. Thước dây.            D. Đồng hồ.

Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.

D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.

Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?

A. Túi xách.                                               B. Cây hoa hồng.

C. Sách vở.                                                D. Cây quạt.

Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. Đồng hồ để bàn.                                    B. Đồng hồ treo tường.

C. Đồng hồ bấm giây.                                D. Đồng hồ cát.

Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.                               B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ khí quyển.                                   D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?

A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.

C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.

D.Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng

A.2N.                B.20N.                   C. 200N.                          D.2000N.

Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.

C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa

A.Khối lượng của vật bằng 1g.                       B. Khối lượng của vật bằng 2g.

C. Trọng lượng của vật bằng 1N .                    D. Trọng lượng của vật bằng 2N.

Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

 

1
3 tháng 1 2022

tk:

c1:

 

Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực nghiên cứu của ngành khoa học nói chung. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội luôn đồng hành và có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chúng đóng góp những thành tựu quan trọng với một mục tiêu duy nhất là phục vụ mọi mặt đời sống và nhu cầu của con người.   c4:1.Giới hạn đo – Giới hạn đo (GHĐ): là độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước). – Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.  
Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?

Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?

Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?

Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.

Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng 

để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.

Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.

II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Chơi bóng rổ.                             B. Cấy lúa.

C. Đánh đàn.                                   D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? 

A. Con ong                                       B. Vi khuẩn

C. Than củi                                       D. Cây cam

Câu 3. Giới hạn đo của một thước là

A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.

B. Khối lượng bánh trong hộp.

C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. Tuần.                                        B. Ngày.

C. Giây.                                        D. Giờ.

Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước.                   B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.                     D. Đọc một trang sách.

Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lí.                                            B. Sinh học.

C. Hóa học.                                        D. Khoa học Trái Đất.

Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. Lựa chọn thước đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Đặt vật đo đúng cách.

Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là

A. Tấn.                     B. Miligam.                      C. Gam.                     D. Kilôgam.

Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?

A. Nhiệt kế.               B. Cân.                      C. Thước dây.            D. Đồng hồ.

Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.

D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.

Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?

A. Túi xách.                                               B. Cây hoa hồng.

C. Sách vở.                                                D. Cây quạt.

Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. Đồng hồ để bàn.                                    B. Đồng hồ treo tường.

C. Đồng hồ bấm giây.                                D. Đồng hồ cát.

Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.                               B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ khí quyển.                                   D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?

A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.

C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.

D.Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng

A.2N.                B.20N.                   C. 200N.                          D.2000N.

Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.

C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa

A.Khối lượng của vật bằng 1g.                       B. Khối lượng của vật bằng 2g.

C. Trọng lượng của vật bằng 1N .                    D. Trọng lượng của vật bằng 2N.

Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

 

7
3 tháng 1 2022

 

Câu 1: Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

-  Hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.

- Chăm sóc sức khỏe con người.

- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

3 tháng 1 2022

Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học

24 tháng 10 2021

khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.vật sống là các vật có khả năng di chuyển, hô hấp, cảm ứng, bài tiết, sinh trưởng và sinh sản còn vật không sống thì ngược lại. Vật thể tự nhiên là những vật do thiên nhiên tạo ra như cây, núi,...; các vật thể nhân tạo là những vật do con người tạo ra như điện thoại, máy bay. Các lĩnh vực KHTN là thiên văn học, sinh học, vật lí, hóa học, khoa học trái đất.

$      hok tốt      $

5 tháng 11 2021

- KHTN là ngành KH nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng và các quy luật tự nhiên

- Vai trò của KHTN: 

+ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh

+ Chăm sóc sức khỏe con người

+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

- Vật sống là vật có đầy đủ biểu hiện sống: chao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.

- Vậy không sống là vật ko có 1 trong các biểu hiện của vật sống.

- Vật thể TN làm từ các chất trong TN, vật thể nhântaoj làm từ các chất nhân tạo

- KHTN gồm 5 lĩnh vực:

+ Hoá học 

+ Vật lý

+ Sinh học

+ KH trái đất

+ Thiên văn học 

Được thì k cho mik vs nha mik c.ơn ☺️ 

Chương I:Mở đầu về KHTN      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi Chương V: Tế bào1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật. 4....
Đọc tiếp

Chương I:Mở đầu về KHTN
      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   
2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     
3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi
4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi 
Chương V: Tế bào
1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     
2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    
3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật. 
4. Xác định số bào con tạo thành qua một số lần phân chia.     
5. Các giai đoạn phân chia tế bào
6. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Chương VI : Từ tế bào đến cơ thể
7. Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể đơn bào.           
8.  Xác định các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.                  
9. Xác định nhóm sinh vật thuộc cơ thể đơn bào, đa bào.         
 em cần gấp ạ

0

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.

- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.

+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.

+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.

Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.

Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.

Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.


10 tháng 4 2017

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.

- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.

+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.

+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.

Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.

Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.

Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.