K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việt Nam là nước anh hùngTrung Quốc là nước nửa khùng, nửa điênViệt Nam đang sống bình yênTrung Quốc đừng có làm phiền Việt NamTrung Quốc đông dân toàn cỏ rácViệt Nam lác đác toàn siêu nhânViệt Nam cưỡi rồng bay trong gióTrung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu...gâu"Thái Lan hỏi nó đi đâuNó cười, nó bảo đi hầu Việt Nam.  Rồi vừa đi đến nhà NamViệt Nam đã đánh roi bay vào mồmVà xong Trung...
Đọc tiếp

Việt Nam là nước anh hùng

Trung Quốc là nước nửa khùng, nửa điên

Việt Nam đang sống bình yên

Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam

Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác

Việt Nam lác đác toàn siêu nhân

Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió

Trung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu...gâu"

Thái Lan hỏi nó đi đâu

Nó cười, nó bảo đi hầu Việt Nam.  

Rồi vừa đi đến nhà Nam

Việt Nam đã đánh roi bay vào mồm

Và xong Trung Quốc đã sợ Việt Nam

Nhưng vẫn còn một thằng ham

Nó là Tô Định lam tham lắm mồm

Kéo quân đi đứng ồm ồm

Thấy thế Trưng Nhị nhảy chồm ngay ra

Tô Định đứng mặt ngây ra

Trưng Trắc quá giỏi cho roi vào mồm

Rồi xong Tô Định biến khỏi Việt Nam

Nhưng Tô Định chết rất oan

Đang đi loảng choảng lại gặp siêu nhân

Dạy cho Tô Định chuyên cần 

Để cho nó biết nước nhà Việt Nam

9
13 tháng 11 2019

hay vãi trưởng

13 tháng 11 2019

hay nhưng ko hợp vần lắm

25 tháng 9 2017

bạn ơi còn ko viết típ

25 tháng 9 2017

Việt Nam bá đạo kinh khủng!!! :))

6 tháng 11 2018

thôi thì trung quốc nó như nào tự bản thân nó phải biết cx không nên xúc phạm quá ..sủa???

- dân việt nam thì phải văn minh trung quốc phải chỉ nên ns 1 câu :'' đến chó nó cx phải bật cười , vì nhiều thể loại sống không bằng nó

6 tháng 11 2018

thuộc top thơ hay ahihi

14 tháng 1 2017

tuyệt vời

14 tháng 1 2017

ươnderful

1 tháng 12 2016

Kim Yoona: Mk biết là bài này đúng là có phần gì đó không phải. Nhưng bạn nên biết là Trung Quốc thực sự là chiếm 2 đảo của Việt Nam. Đây nhé, bạn cứ đọc kỹ đi nha!!!!!Mong bạn sẽ hiểu,ok?????

Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.

          Đại tướng Lê Đức Anh (lúc này là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng) ở quần đảo Trường Sa, Việt Nam năm 1988 Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam gồm nhiều đảo đá san hô rất nhỏ ở giữa Biển Đông. Hiện hai quần đảo đang là tâm điểm tranh chấp phức tạp giữa một số nước ven Biển Đông. Về việc giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với lãnh thổ, pháp luật quốc tế đã hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền là nguyên tắc chiếm hữu thật sự và thực hiện quyền lực Nhà nước một cách thật sự, liên tục và hòa bình. Nguyên tắc này đã được các nước và các cơ quan tài phán quốc tế áp dụng để giải quyết nhiều vụ tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên thế giới.

Áp dụng nguyên tắc nói trên của pháp luật quốc tế vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các bằng chứng lịch sử và căn cứ pháp lý đều cho thấy rằng các Nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu thật sự hai quần đảo này hàng trăm năm qua. Nói chính xác là các Nhà nước Việt Nam trong lịch sử và cho tới nay đã thực thi chủ quyền ở đây ít ra từ thế kỷ XVII khi hai quần đảo chưa hề thuộc chủ quyền của bất cứ nước nào. Từ đó Việt Nam đã thực hiện việc xác lập và thực thi chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách liên tục và hòa bình.

Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú, mặc dù như đã nói, do hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ của Việt Nam đã bị mất mát, thất lạc. Tuy nhiên, những tư liệu còn lại đến nay và chính sử vẫn đủ để khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Một là, các bản đồ Việt Nam thế kỷ XVII đã gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. Hai là, nhiều tài liệu cổ của Việt Nam như Toàn Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư (thế kỷ XVII), Phủ Biên Tạp Lục (1776), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên và Chính Biên (1844 - 1848), Đại Nam Nhất Thống Chí (1865-1875), các Châu bản nhà Nguyễn (1802-1945)... đều nói về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như là Bãi Cát Vàng vạn dặm trên Biển Đông và việc Nhà nước cử đội Hoàng Sa ra khai thác các quần đảo này. Ba là, nhiều sách cổ, bản đồ cổ của nước ngoài cũng thể hiện các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Đỉnh cao nhất của việc tuyên bố và xác lập chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là vào năm 1816 khi vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ quyền. Cũng cần nói thêm là trong một thời gian khá dài, người Việt Nam luôn coi quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một dải đảo dài hàng vạn dặm trên Biển Đông, nên gọi là Vạn Lý Trường Sa, hay Đại Trường Sa, Bãi Cát Vàng... Trên thực tế, các chúa Nguyễn cũng như nhà Nguyễn sau này đều có nhiều hành động liên tục cử người ra cai quản, khai thác các đảo trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã tổ chức các đội Hoàng Sa, Bắc Hải để thực thi quyền chủ quyền và khai thác hai quần đảo. Các thể lệ tuyển chọn người, chế độ khen thưởng, đãi ngộ đối với các đội đều được Nhà nước quy định rõ ràng. Các đội này được duy trì và hoạt động liên tục từ thời chúa Nguyễn (1558-1783) đến nhà Tây Sơn (1786-1802) và nhà Nguyễn. Triều đình Nhà Nguyễn đã cử các tướng Phạm Quang Ảnh (năm 1815), Trương Phúc Sĩ, Phạm Văn Nguyên, Phạm Hữu Nhật (các năm 1834, 1835, 1836) ra Hoàng Sa khảo sát, đo đạc các đảo, khảo sát, vẽ bản đồ, xây miếu, dựng bia.  Các chiến sỹ Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam trên đảo Phan Vinh thuộc quần đảo Trường Sa tháng 5-1988

Sau khi đô hộ Đông Dương, Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục quản lý hai quần đảo qua việc cử tàu chiến tuần tiễu để đảm bảo an ninh, ngăn chặn buôn lậu, cho phép người Nhật khai thác phân chim trên đảo, cử tàu De Lanessan ra nghiên cứu hải dương, địa chất, sinh vật... Từ năm 1930 đến 1932, các tàu chiến Inconstant, Alerte, La Malicieuse và De Lanessan của hải quân Pháp liên tiếp ra quần đảo Hoàng Sa. Đầu những năm 30 của thế kỷ 20, Pháp cho quân trú đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Trường Sa. Các hoạt động này đã được công bố trong Công báo của Cộng hòa Pháp ngày 26-7-1933. Năm 1933, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định quy thuộc quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng tách quần đảo Hoàng Sa ra khỏi tỉnh Nam Nghĩa và đặt vào tỉnh Thừa Thiên và cho một đơn vị đóng quân ở đó. Sau khi trở lại Đông Dương, Pháp đã yêu cầu quân Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi các đảo mà họ đã chiếm đóng trái phép năm 1946 và Pháp đã cho quân thay thế quân Trung Quốc, xây dựng lại trạm khí tượng, đài vô tuyến.

Năm 1951, tại Hội nghị San Francisco (Hoa Kỳ) có một đề nghị bổ sung bản dự thảo Hòa ước yêu cầu trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhưng Hội nghị đã bác bỏ đề nghị này với số phiếu áp đảo là 46 phiếu thuận, 3 phiếu chống và 1 phiếu trắng. Tại Hội nghị, Ngoại trưởng Trần Văn Hữu dẫn đầu phái đoàn Chính phủ Quốc gia Việt Nam đã tuyên bố khẳng định chủ quyền lâu đời của người Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không gặp sự phản đối hay bảo lưu của nước nào.

Năm 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và chính quyền này đã cho quân ra tiếp quản, tổ chức hai quần đảo về mặt hành chính (lập ở mỗi quần đảo một xã thuộc một huyện ở đất liền), xây các bia chủ quyền, duy trì các trạm khí tượng. Từ những năm 50 của thế kỷ 20 tình hình hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trở nên phức tạp hơn. Lợi dụng tình hình rối ren khi Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Genève năm 1954, Trung Quốc đã bí mật chiếm đóng trái phép nhóm đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa vào năm 1956. Chính quyền VNCH đã kịch liệt phản đối. Năm 1959 quân Trung Quốc giả làm ngư dân đổ bộ lên nhóm đảo phía tây quần đảo Hoàng Sa. Quân đội VNCH đã phát hiện ngăn chặn và bắt giữ 82 "ngư dân” Trung Quốc.

Đối với nhóm đảo phía tây của quần đảo Hoàng Sa, chính quyền VNCH tiếp tục quản lý cho đến năm 1974. Năm 1974, Trung Quốc dùng không quân, hải quân chiếm luôn phần phía tây của quần đảo Hoàng Sa. Chính quyền VNCH và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã kịch liệt phản đối hành động xâm lược này của Trung Quốc. Năm 1975, chính quyền VNCH sụp đổ, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản đầy đủ các đảo do quân đội VNCH cai quản trên Biển Đông. Nhà nước Việt Nam thống nhất sau đó tiếp tục khẳng định chủ quyền của người Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, ban hành nhiều văn bản hành chính nhà nước thành lập các huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa cũng như hoàn thiện việc quản lý hành chính trên các quần đảo này. Một sự thật hiển nhiên là cho đến năm 1988 chưa hề có bất kỳ sự hiện diện nào của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa. Ngày 14-3-1988, Trung Quân bắt đầu dùng vũ lực chiếm đóng trái phép một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Dưới ánh sáng của pháp luật quốc tế, Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền lâu đời và liên tục của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.   Trẻ em đảo Trường Sa Lớn ngày nayđang trên đường đến lớp học

Công ước Luật Biển năm 1982 cho phép các quốc gia ven biển được hưởng quy chế thềm lục địa để thăm dò và khai thác tài nguyên. Đây là chủ quyền chuyên biệt, không tùy thuộc vào điều kiện phải có sự chiếm hữu, khai phá hay tuyên bố minh thị. Mọi sự tùy tiện chiếm cứ của nước ngoài dù có bằng vũ lực hay không đều bất hợp pháp và vô hiệu lực. Về mặt địa lý, đảo Tri Tôn, quần đảo Hoàng Sa chỉ cách Quảng Ngãi 135 hải lý và đảo Hoàng Sa (Pattle) chỉ cách lục địa Việt Nam 160 hải lý. Vì vậy, quần đảo Hoàng Sa nằm trong thềm lục địa của Việt Nam được quy định bởi Công ước về Luật Biển năm 1982. Về mặt địa chất, các nghiên cứu khoa học đều cho thấy quần đảo Hoàng Sa là một thành phần của Việt Nam. Về địa hình, đáy biển vùng quần đảo Hoàng Sa là một cao nguyên chìm dưới đáy biển nối tiếp liên tục lục địa Việt Nam. Tại quần đảo Trường Sa cũng vậy, về mặt địa chất và địa hình đáy biển các đảo Trường Sa là sự tiếp nối tự nhiên của lục địa Việt Nam từ đất liền ra ngoài biển. Hơn nữa, bãi Tư Chính và đảo Trường Sa (Spratly) chỉ cách đất liền Việt Nam từ 150 đến 200 hải lý, nằm trong thềm lục địa của Việt Nam.

Một yêu cầu hết sức khách quan đặt ra cho tất cả các nước có hoạt động liên quan tới Biển Đông là phải tuân thủ pháp luật chung mà cộng đồng quốc tế, trong đó có các quốc gia ven Biển Đông, đã dày công xây dựng - Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 của. Khi vận dụng Công ước để thực thi chủ quyền và quyền chủ quyền đối với nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, các quốc gia ven Biển Đông có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền và quyền chủ quyền của các nước khác ven Biển Đông đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của họ. Trong thời đại văn minh, sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm lãnh thổ nước khác đã bị pháp luật quốc tế nghiêm cấm. Vũ lực cũng sẽ không phải là cách thức đúng đắn để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông. Tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc, tôn trọng các quy định của Công ước Luật Biển năm 1982, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, thực hiện đầy đủ các cam kết trong DOC, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), cùng chung sức theo hướng biến Biển Đông thành vùng biển hòa bình, hữu nghị và hợp tác là thể hiện sự hành xử của những quốc gia văn minh, tôn trọng sự thật lịch sử cũng như thượng tôn pháp luật quốc tế mà chính mình đã công nhận và ký kết.

1 tháng 12 2016

Kim Yoona ko pải lak ng Han 100%

Theo như bình thường khi hk TV thì ng ta thường dạy nh câu ăn ns văn minh , lịch sự. Còn pn í thì ng lak, ns năng thô lỗ, ko lễ phep.Vs lại nếu ms sang Việt mỗi 2 tuần thì làm sao ns đc nhiều điều TV như vậy

Nguyễn Phương Thảo; mk đông ý vs bn

 

21 tháng 1 2018

hơi bị hay

21 tháng 1 2018

bài thơ hay đấy ^_^

Nhân ngày đầu năm mới, mình xin gởi tới các bạn 3 bài thơ chế:Bài thứ 1: Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau. Đã chửi, phải chửi thật đau. Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa. Chửi đúng , không được chửi bừa . Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai . Khi chửi , chửi lớn mới oai. Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu . Chửi đi chửi lại mới ngầu. Chửi nhiều...
Đọc tiếp

Nhân ngày đầu năm mới, mình xin gởi tới các bạn 3 bài thơ chế:

Bài thứ 1: 

Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau. Đã chửi, phải chửi thật đau. Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa. Chửi đúng , không được chửi bừa . Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai . Khi chửi , chửi lớn mới oai. Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu . Chửi đi chửi lại mới ngầu. Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai. Chửi xong nhớ nói bái bai . Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm. 

Bài thứ 2: 

Hai vây xinh xinh

Cá vàng bơi trong bể nước 

Ôkê, bật bếp

Cá vàng cháy đen thui 

Ba mươi  giây sau

Cá vàng bơi trong thùng rác

Xương tan thịt nát , thấy hồn cá bay lên

Bài thứ 3:

Việt Nam là nước anh hùng, Trung Quốc là nước nửa khùng nửa điên, Việt Nam đang sống bình yên , Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam, Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác, Việt Nam lác đác toàn siêu nhân, Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió, Trung Quốc cưỡi chó sủa gâu gâu, Thái Lan hỏi nó đi đâu, nó cười nó bảo đi hầu Việt Nam. Việt Nam là nước nhân hậu, Trung Quốc là nước ngu đần,tham lam, Việt Nam đang sống bình an, Trung Quốc đừng có phiền hà Việt Nam, Trung Q

11
1 tháng 1 2017

Ai thấy hay thì t.i.c.k nhé!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 1 2017

K nhé . 

Thanks a lot

28 tháng 4 2021

hay quá

Việt Nam đất nước anh hùng.....^^ Trung Quốc là nước nửa khùng nửa điên. Việt Nam đang sống bình yên. Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam. Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác. Việt Nam lác đác toàn siêu nhân. Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió. Trung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu gâu". Thái Lan hỏi nó đi đâu. Nó cười, nó bảo:" đi hầu Việt Nam”Việt Nam là nước nhân hậuTrung Quốc là nước ngu...
Đọc tiếp

Việt Nam đất nước anh hùng.....^^

Trung Quốc là nước nửa khùng nửa điên.

Việt Nam đang sống bình yên.

Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam.

Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác.

Việt Nam lác đác toàn siêu nhân.

Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió.

Trung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu gâu".

Thái Lan hỏi nó đi đâu.

Nó cười, nó bảo:" đi hầu Việt Nam”

Việt Nam là nước nhân hậu

Trung Quốc là nước ngu đần,tham lam

Việt Nam đang sống bình an

Trung Quốc đừng có phiền hà Việt Nam

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** *

Lời nói chẳng mất tiền mua.

Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau.

Đã chửi, phải chửi thật đau.

Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa.

Chửi đúng , không được chửi bừa .

Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai .

Khi chửi , chửi lớn mới oai.

Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu .

Chửi đi chửi lại mới ngầu.

Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai.

Chửi xong nhớ nói bái bai .

Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm.

*******************

Hai vây xinh xinh

Cá vàng bơi trong chảo rán

Ôkê, bật bếp

Cá vàng cháy đen thui

Ba mươi giây sau

Cá vàng bơi trong thùng rác

Xương tan thịt nát , thấy hồn cá bay lên

1
16 tháng 11 2018

Hay wá bn ơi, đọc mà cười vỡ bụng