K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 11 2019

Nếu không quan tâm thứ tự của sấp và ngửa thì đáp án là A

Có quan tâm thứ tự thì đáp án là B

Hơi khó nghĩ, nghiêng về B hơn

14 tháng 12 2018

Chọn C

Ta có:  ∑ k   =   0 2020 C 2020 k   -   ∑ k   =   0 2019 C 2019 k    

Vì một đồng xu có hai mặt nên khi gieo 2019 đồng xu phân biệt ta có 2 2019  kết quả có thể xảy ra của phép thử. Vậy số

phần tử của không gian mẫu là n( Ω ) =  2 2019 .

24 tháng 4 2018

 Chọn A

Ghi nhớ:

-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.

-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n  phần tử, với n ∈ ℕ * .

26 tháng 1 2022

hỏi mãi mà chẳng ai giải 

26 tháng 1 2022

uk

 Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuấthiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS? Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần...
Đọc tiếp

 Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS? Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS?

2
26 tháng 1 2022

gấp

 

 

26 tháng 1 2022

ktra à

12 tháng 8 2018

Kí hiệu mặt sấp là S, mặt ngửa là N.

Ω = S ;   N S ;   N N S ;   N N N S ;   N N N N S ;  NNNNN ⇒ Ω = 6.

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4