một cốc hình trụ có đáy dày 1 cm và thành mỏng . Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3 cm trong nước. Nếu đổ cốc vào một chất lỏng chưa xác định có độ dài cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm.hỏi phải đổ thêm ào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
:)) ko cho tlr của nước và chất lỏng đó almf bằng niềm tin ak
Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D2 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly
Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 23.D123.D1
*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)
Đáp án D
Tổng thể tích nước và 5 viên bi là: 120 + 5. 4 π .1 3 3 ≈ 140 , 94 m l
Lượng nước trong cốc có dạng hình trụ, với bán kính là: 6 − 0 , 2.2 2 = 2 , 8 c m
Khi đó, chiều cao h' của mực nước tinh từ đáy trong của cốc được tính từ:
π .2 , 8 2 h ' = 140 , 94 ⇔ h ' = 5 , 72
Chiều cao từ đáy trong côc đến mép cốc là: 9 − 1 = 8
Vậy mặt nước trong cách mép: 8 − 5.72 = 2 , 28.
Vật lý lớp mấy vậy bạn?