K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Do A chia 2 dư 1 nên A lẻ

A+1 chia hết cho 5 mà A+1 chẵn => A+1 có chữ số tận cùng là 0 => A có chữ số tận cùng là 9

A lớn nhất có dạng 1x9

A-1 chia hết cho 3 => A-1 có dạng 1x8 => x={0,3;6;9}

A chia hết cho 7 tức là 1x9 chia hết cho 7 => 1x9=109+10x=105+7x+(3x+4) chia hết cho 7

Mà 105+7x chia hết cho 7 => 3x+4 chia hết cho 7. Ta có x<=9 => 3x<=27=> 3x+4<=31

=> 3x+2={0;7;14; 21; 28} => x=4

Với các giá trị của x như trên không thoả mãn đk đề bài chia 3 dư 1 và chia hết cho 7

=> A chỉ có thể có dạng x9

x9-1=x8 chia hết cho 3 => x={1;4;7}

x9=10x+9=7x+7+(3x+2) chia hết cho 7 mà 7x+7 chia hết cho 7 nên 3x+2 chia hết cho 7

Ta có x<=9=> 3x<=27=> 3x+2<=29 => 3x+2={0;7;14;28} => x=4

Với các giá trị của x nhe trên chỉ có x=4 thoả mãn điều kiện đề bài => A=49

17 tháng 8 2017

a)366;80

18 tháng 8 2017

Bạn có thể nói cách giải được ko

14 tháng 4 2016

1.goi ...a+b va a*b

a+b=a*b

ad+bc=ac

bc=ac-ad

bc=a(c-d)

........

a=c,b=c-d

2.2*a+b+2+a*b=9

a.(2-b)+(b+2).1=9

Bài làm

a) Ư( 85 ) = { 5; 17 }

Mà 12 < a < 20

=> a = { 17 }

Vậy a = 17

b) Ư( 60 ) = { 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30 }

Mà 9 < b < 20

=> b = { 10; 12; 15; 20 }

Vậy b = { 10; 12; 15; 20 }

# Học tốt #

6 tháng 9 2019

Loa loa, tin nóng hổi. CẶP VỢ CHỒNG SON TRẺ NHẤT VIỆT NAM ĐÂY

https://olm.vn/thanhvien/nhu140826

https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

Tình yêu đã giúp cho hai anh chị 2k6 này bất chấp tất cả (học tập, vui chơi),nể thật.

9 tháng 11 2021

1.vì ƯCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiênta có 28(k+p)=224=&gt;k+q=8vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112)và các hoán vị của nó.

2.Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:

a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)

Tích:a.b=18k.18p

=324.k.p=1944

=>k.p=6.

=>k bằng 3;p=2.

Vậy a=54;p=36.

3.ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a 

=> a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) =  18 

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 ) 

a > 12 => a= 18 

30 tháng 10 2015

a) Gọi 2 số cần tìm là a và b

Ta có:a\(\times\)b=42=>a và b là ước của 42

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1và 42;2 và 21; 3 và 14; 6 và 7

b) Ta có: a.b=30(a<b;a và b \(\in\)N)

=> a và b là ước của 30

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1 và 30; 2 và 15;3 và 10; 5 và 6

ok tick nha