Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn sáng,vật sáng?Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Nêu ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?Câu 4: a,Hiện tượng nguyệt thực?Hiện tượng nhật thực? Bóng tối? Bóng nửa tối?b,Giải thích các hiện tượng liên quan tới hiện tượng nhật thực,nguyệt thực, bóng tối, bóng nữa tối?Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ...
Đọc tiếp
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn sáng,vật sáng?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Nêu ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4:
a,Hiện tượng nguyệt thực?Hiện tượng nhật thực? Bóng tối? Bóng nửa tối?
b,Giải thích các hiện tượng liên quan tới hiện tượng nhật thực,nguyệt thực, bóng tối, bóng nữa tối?
Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa?
Câu 6: a,Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm?
b, So sánh ảnh của vật tạo bởi: Gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?
Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?
Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
II.BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1: Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
b. Tính số đo góc tới.
1.
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.
+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
2.- Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
- Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.
3. - Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ. - VD: Hiện tượng phản xạ ánh sáng toàn phần Chúc bạn học tốt!