em nhổ tóc đầu cho bạn học 13 tuổi không may bị bay mất một khoảng tóc liệu có mọc lại không xin được tư vấn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
:v bạn bị sao thế, bộ nó mới sinh ra hay sao chỉ có 149 sợi thôi..
GIẢI cho bạn luôn
Linh còn số sợi tóc là: 149 - 42 = 107 (sợi tóc)
ĐS: 107 sợi tóc
Lời giải:
Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.
A. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da một lớp mỡ, bảo vệ cơ thể
Kẹo mầm là món quà quý giá của tuổi thơ. Mỗi buổi sáng sớm, mẹ tôi thường ngồi gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ, sau đó tóc rối được dắt lên mái hiên nhà, theo đó chị tôi cũng bắt chước mẹ. Thỉnh thoảng có bà cụ đi qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo không. Mỗi lần bà đi qua ngõ, tôi lại lấy tóc rối mang đi đổi kẹo. Kẹo được làm từ mầm mạ non và mạch nha, nhưng rất ngọt. Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, tôi âm thầm nhớ mẹ.
Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.