K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Chọn A. P/10(kg) 

6 tháng 11 2019

Một vật có trọng lượng P ( N ) thì khối lượng bằng :

A. P/10 (kg)

B. P/100 (kg)

C. 100P (kg)

D. 10P (kg)

ĐÓM lai KEYS

Câu 1.

a)Trọng lượng hòn đá:

\(P=10m=10\cdot0,3=3N\)

b)Treo hòn đá vào lực kế thì số chỉ lực kế chính là lực tác dụng vào hòn đá.

\(\Rightarrow F=P=3N\)

Câu 2.

a)Trọng lượng vật A:

\(P_A=10m_A=10\cdot10=100N\)

b)Trọng lượng vật B:

\(P_B=\dfrac{2}{5}P_A=\dfrac{2}{5}\cdot100=40N\)

Khối lượng vật B:

\(m_B=\dfrac{P_B}{10}=\dfrac{40}{10}=4kg\)

3 tháng 1 2022

Khối lượng của ghế đá là:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10\left(kg\right)\Rightarrow A\)

6 tháng 1 2019

- Chọn B.

Áp dụng công thức

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(h là khoảng cách từ vật tới mặt đất) ta được:

Tại mặt đất (h = 0):

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Tại độ cao h = R (cách tâm trái đất 2R), ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Lập tỷ lệ ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

14 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

24 tháng 11 2017

bài 2:

* Áp dụng công thức P= 10.m với m là khối lượng có đơn vị là kg

a,

P= 10.m = 120. 10= 1200 N

b, đổi 1,2 tấn= 1200 kg

P= 10.m= 1200. 10= 12000 N

c, Đổi 350g= 0,35 kg

P= 10.m= 0,35. 10= 3,5 N

d, Đổi 75g= 0,075 kg

P= 10.m= 0,075. 10= 0,75 N

e,

P= 10.m= 7,8. 10= 78N

f,

Đổi 125,5g= 0,1255kg

P= 10.m= 0,1255 .10= 1,255N

23 tháng 11 2017

Bài 2 : a) Trọng lượng của vật 120kg :

\(P=m.10=120.10=1200N\)

b) 1,2 tấn = 1200kg

\(P=m.10=1200.10=12000N\)

c) 350g = 0,35kg

\(P=m.10=0,35.10=3,5N\)

d) 75g = 0,075kg

\(P=m.10=0,075.10=0,75N\)

e) \(P=m.10=7,8.10=78N\)

f) 125,5g = 0,1255kg

\(P=m.10=0,1255.10=1,255N\)

Bài 3 :

a) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)

b) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)

c) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)

\(1,5kg=1500g\)

d) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,75}{10}=0,075kg\)

\(0,075kg=7,5g\)

e) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,3}{10}=0,53kg\)

Bài 4 : \(20dm^3=0,02m^3\)

Khối lượng riêng của sắt :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{0,02}=780kg/m^3\)

Đáp số : 780kg/m3

Bài 5 : 7,5 tấn = 7500kg

Khối lượng riêng của cát :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7500}{5}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của cát :

\(d=D.10=1500.10=15000\left(N/m^3\right)\)

Đáp số : 15000N/m3

Bài 6 : 10dm3 = 0,01m3

Trọng lượng của 15kg cát :

\(P=m.10=15.10=150\left(N\right)\)

\(0,01m^3:150N\)

\(4m^3:...N\)

Trọng lượng của 4m3 cát :

\(4.150:0,01=60000\left(N\right)\)

a) \(15kg:0,01m^3\)

\(9000kg:...m^3\)
Thể tích đống cát khối lượng 9000kg :

\(9000.0,01:15=6\left(m^3\right)\)

Đáp số : 60000N

a) 6m3

Có gì sai thông cảm nhé, tớ mệt quá

24 tháng 3 2022

B

24 tháng 3 2022

b

4 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

Ta có độ lớn của trọng lực 

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

\(\Rightarrow\)  P2 = G = G              (2)

  \(\Rightarrow\)  

\(\Rightarrow\) P2 =  = 2,5N.

Vậy chọn B.

26 tháng 5 2016

Ta có độ lớn của trọng lực (trọng lực)

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

=>  P2 = G = G              (2)

  =>   => P2 =  = 2,5N

=>Đáp án B