ai có đề kt 1 tiết toán chương 1 toán 7 mà nâng cao hơn so với kiến thức cơ bản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?
A. N B. Z C. Q D. R
Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?
A. D B. C C. I D. P
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Số 0 không phải là số hữu tỉ
B. Số 0 là số hữu tỉ
C. Số 0 là số hữu tỉ âm
D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ
Câu 5: Biết và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.
Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?
Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số tính giá trị của
Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8)3 . 42n= (-2)3n. 164
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
c)
Bài 3: (3,0 điểm)
a) Tìm x, y, z biết
b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.
c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?
A. N B. Z C. Q D. R
Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?
A. D B. C C. I D. P
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Số 0 không phải là số hữu tỉ
B. Số 0 là số hữu tỉ
C. Số 0 là số hữu tỉ âm
D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ
Câu 5: Biết và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.
Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?
Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số tính giá trị của
Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8)3 . 42n= (-2)3n. 164
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
c)
Bài 3: (3,0 điểm)
a) Tìm x, y, z biết
b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.
c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.
Bài 1. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
Lời giải:
Cách 1:
Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó:
Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a1 = 1.2.3 - 0.1.2
a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a2 = 2.3.4 - 1.2.3
a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
…………………..
an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:
3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)
Cách 2: Ta có
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
* Tổng quát hoá ta có:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …
Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)
Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)
Lời giải
Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:
4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n - 1)n(n + 1).4
= 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - [(n - 2)(n - 1)n(n + 1)]
= (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - 0.1.2.3 = (n - 1)n(n + 1)(n + 2)