K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Đã biết làm :

Ta có : A = 501 . 502 . 503 . ... . 1500 = \(\frac{1500!}{500!}=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).\frac{3.6.9.....1500}{1.2.3.....500}\)

=> A \(=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).\frac{3^{500}.\left(1.2.3.....500\right)}{1.2.3.....500}\)\(=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).3^{500}\)

Vậy A có 500 thừa số nguyên tố 3 khi tách A ra các thừa số nguyên tố

14 tháng 10 2021
  • Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
  • Cụ thể là: Một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố.
  • Ví dụ về số nguyên tố như: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29,…
  • Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.
  • ~ Học tốt nhé , dựa vào đó là lm dc , chúng bn thành công ~

TL

Bn cứ tự làm ik nhớ cho mik

Ht

a lm phần a thôi nha e 

Đặt \(A=38.39.40....74\)

\(\Rightarrow A=\frac{1.2.3...74}{1.2.3...37}\)

\(\Rightarrow A=1.2.3...73.\frac{2.4.6...74}{1.2.3...37}\)

\(\Rightarrow A=\left(1.3.5....73\right).2^{37}\)

Vậy 38.39.40....74 có 37 thừa số 2

4 tháng 2 2020

có 37 thừa số 2 

3 tháng 1 2016

Ta có a=p^x.q^y

Nên a^3=p^3.x .q^3.y

Suy ra a^3 co số ước là : (3.x+1).(3y+1)=40(ước)

Nên x=1 và y=3 hoặc x=3 và y=1

Số ước của a là :(x+1).(y+1)=(ước)

Ta có :

-Với x=1 và y=3

 Số ước của a là: (1+1).(3+1)=8(ước)

  -Với x=3và y=1

Số ước của a là:(3+1).(1+1)=8(ước)

Vậy a có tất cả 8 ước.

15 tháng 8 2015

A=1000!

Ta có 1000!=1.2.3.4....1000

1000! có số số chia hết cho 5 là:(1000-5):5+1=200(số)

Trong 200 số đó có 1 số là lũy thừ bậc 2 của 5; 1 số là lũy thừa bậc 3;1 số là lũy thừa bậc 4

Nên A chứa số thừa số nguyên tố 5 là:200+(2-1)+(3-1)+(4-1)=206(số)