K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Do p là số nguyên tố > 3 nên có thể có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

TH1: p = 3k+1

\(a=3\left(3k+1\right)+2+2020\cdot\left(3k+1\right)^2\)

\(\equiv2+1\cdot\left(1\right)^2\equiv0\)(Mod 3)

-> a chia hết cho 3

TH2: p = 3k+2

\(a=3\left(3k+2\right)+2+2020\cdot\left(3k+2\right)^2\)

\(\equiv2+1\cdot2^2\equiv0\)(Mod 3)

-> a chia hết cho 3

Vậy a là hợp số

14 tháng 10 2019

bn oi nhầm rồi

\(a=3n+2+2020p^2\) chứ ko phải \(a=3p+2+2020p^2\)

2 tháng 4 2018

  zdvdz

23 tháng 12 2017

a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.

Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d

Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.

Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên

d = 1 hoặc d = 3.

Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.

Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d

nên d = 1 hoặc d = 2.

Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

29 tháng 12 2021

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

10 tháng 5 2016

Gọi d là ƯCLN(3n+2; 15n+7)
=> 3n+2:d;15n+7:d
=>5(3n+2)-(15n+7):d
=> 15n+10-15n-7:d
=> 3 \(:\) d =>d \(\in\)  (1;3)( vì d là UCLN nên chỉ có thể là số dương)
Do trong 3n+2 và 15n+7 sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ => ƯC(3n+2;15n+7)\(\ne\) 2
Vậy d=1
=> 3n+2 và 15n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

10 tháng 5 2016

Nếu như 3n+2 và 15n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> ƯCLN(3n+2;15n+7)= 1 (cũng có thể là -1 nhưng vì n là số tự nhiên nên ƯCLN của chúng chỉ bằng 1)

Gọi ƯCLN(3n+2;15n+7)=d

=> 3n+2 chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d

=> 5(3n+2) chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d

=> 15n+10 chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d

=> (15n+10)-(15n+7) chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

=> d=1;3

Vậy ƯCLN(3n+2;15n+7) có thể bằng 1 và cũng có thể bằng 3

=>Chúng chưa chắc là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nếu sai thì các bạn thông cảm nha

5 tháng 1 2016

Giả sử: (2n+5;3n+7)=d
2n+5=3(2n+5)=6n+15 chc d
3n+7=2(3n+7)=6n+14 chc d
                      1 chia hết cho d
=> d=1 vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau