Hãy viết tên các bộ phận của giun đất từ số 1 đến 5 (hình 16. B-sinh học 7 trang 56)
CẦN RẤT GẤP!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo ý kiến riêng của mk thì: 1:nhung mao
2:vỏ nhầy
3:màng sinh chất
4:thành tế bào
5:riboxon
6:nhân
7:roi
Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.
Hoa số mấy | Tên cây | Các bộ phận chủ yếu của hoa | Thuộc nhóm hoa nào? | |
---|---|---|---|---|
Nhị | Nhụy | |||
1 | Hoa dưa chuột | x | Hoa cái | |
2 | Hoa dưa chuột | x | Hoa đực | |
3 | Hoa cải | x | x | Hoa lưỡng tính |
4 | Hoa bưởi | x | x | Hoa lưỡng tính |
5 | Hoa liễu | x | Hoa đực | |
6 | Hoa liễu | x | Hoa cái | |
7 | Hoa cây khoai tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
8 | Hoa táo tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
- Nhóm hoa đầy đủ cả nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây.
- Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa dưa chuột, hoa liễu.
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:
1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính
2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính
+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực
+ Hoa đơn tính chi có nhụy gọi là hoa cái
bộ phận của xe đạp là bánh xe được làm từ cao su; khung xe được làm từ sắt hoặc thép; yên xe được làm từ da; rổ xe có thể được làm từ nhựa, sắt; pedan của xe thì được làm từ nhựa.
Cấu tạo ngoài của giun là :
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim). Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.
Lỗ miệng(1)
Vòng tơ xung quanh mỗi đốt(2)
Lỗ sinh dục cái (3) ở mặt bụng đai sinh dục(4)
Lỗ sinh dục đực (5) ở dưới lỗ sinh dục cái
tích cho mình nhé
- Hình 16.3 B:
1. Miệng;
2. Hầu;
3. Thực quản;
4. Diều;
5. Dạ dày;
6. Ruột;
7. Ruột tịt.
Chúc bạn học tốt!