K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Gọi CTHH của oxit là A2O( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

2.A2.A+16.52.A2.A+16.5 =43,6710043,67100

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

23 tháng 10 2021

? toán lớp 1 :##

20 tháng 3 2020

Đây là Hoá học chứ có phải là văn đâu bạn.

7 tháng 4 2021

day la hoa hoc ma

21 tháng 7 2019

CTDC của oxit: X2O5

Ta có:

\(\frac{2X}{2X+5.16}=\frac{43,67}{100}\\\Leftrightarrow\frac{2X}{2X+80}=0,4367 \\ \Leftrightarrow2X=0,8734X+34,936\\ \Leftrightarrow1,1266X=34,936\\ \Leftrightarrow X=31\)

Vậy X là Photpho (P)

Công thức phân tử là: P2O5

PTK của oxit là: 2.31 + 5.16 = 142

21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/vjnK4GH.jpg
11 tháng 11 2016

Gọi CTHH của oxit là \(X_2O_5\)

Theo đề bài : \(\frac{2.X}{2.X+80}=\frac{43,67}{100}\Leftrightarrow X=31\)

Vậy nguyên tố X là P (photpho)

11 tháng 11 2016

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

\(\frac{2.A}{2.A+16.5}\) =\(\frac{43,67}{100}\)

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

23 tháng 11 2020

a, CTHH ta có : PxOy

x=\(\frac{56,36.110}{31.100}\approx2\)

% của O là 100%- 56.36%= 43,64%

y=\(\frac{43,64.110}{16.100}\approx3\)

Vậy CTHH là P\(_2\)O\(_3\)

26 tháng 9 2019

1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)

Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)

  60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)

Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80 

                       => ngtk y = 32 

                       => Nguyên tố y là S 

Vậy CTHH của A là SO*3

27 tháng 1 2018

Câu 1 :

Gọi công thức của oxit đó là MxOy

Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

** Thực ra M = 112 là kim loại Cd (cađimi) nhưng chương trình lớp 8 không xét kim loại này, hơn nữa Cd có hóa trị II

*** Trong chương trình lớp 8 thì chỉ cần biện luận tới x = 3 là có thể kết luận được rồi