Hòa tan a gam hỗn hợp A (CaCO3 và K2CO3) vào nước được 80 gam dung dịch B có nồng độ 3,45% và chất rắn D, lọc D đem nung hoàn toàn thu được 2,8 g chất rắn X. a)Tính a? b)cho toàn bộ dung dịch B phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch BaCl2 10,4% thu được dung dịch Y có nồng độ Y% Tính m và Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,05\cdot0,4=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=m_{NaOH}+m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,02\cdot40+0,15\cdot58=9,5\left(g\right)\)
Đáp án : A
Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA
=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.
Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y
=> CuSO4 hết
=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3 = 40y + 80x = 0,9g
Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ
=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x
=> x = y = 0,0075 mol
=> n C u S O 4 = x + y = 0,015 mol
=> C M C u S O 4 = 0,075M
Chọn đáp án C
Giả sử KOH tác dụng với X thì KOH hết ⇒ n KNO 3 = n KOH = 0 , 5 mol.
⇒ m KNO 3 = 0 , 5 x 101 = 50 , 5 gam gam > 41,05 gam ⇒ vô lí ⇒ KOH dư.
Đặt n KOH dư = x mol; n KNO 3 = y mol
Phản ứng:
Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,45 mol
Đặt n Fe = a mol; n Cu = b mol ⇒ m A = 56 a + 64 b = 11 , 6 gam.
Do KOH dư ⇒ kết tủa hết ion kim loại ⇒ nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.
⇒ dung dịch chứa ion Fe2+, Fe3+ và H+ hết.!
Bảo toàn nguyên tố hidro có n H 2 O = 0 , 7 ÷ 2 = 0 , 35 mol.
⇒ bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.
⇒ BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.
Do KOH dư ⇒ kết tủa hết ion kim loại ⇒ nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.
⇒ bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.
⇒ BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.
Đáp án C
Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO
\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01<-0,005
=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)
Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)
=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a--------------->a
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
b--------------->b
=> 56a + 171b = 3,39 (2)
(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01 0,005
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
a a
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
b b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)
Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het.
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03.
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01
goi x,y la so mol Al,Zn.
Al>Al[+3]+3e
Zn>Zn[+2]+2e
=>ne nhuog=3x+2y
Cu[+2]+2e>Cu
Ag+ + 1e>Ag
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07
theo dlbt e=>3x+2y=0,07
27x+65y=1,57
=>x=0,01,y=0,02
=>nAl(NO3)3=0,01
=>mAl(NO3)3=2,13g
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13%
C%Zn(NO3)2=3,78%
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%