Các bạn cho mình những câu ca dao nói về sống giản dị, tính trung thực, lòng tự trọng, yêu thương con người đi mai ktr 15' GDCD rồi!
*Lưu ý: phải chắc chắn đúng nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Câu 2:
Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng
Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........
Câu 3:
tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
Câu 4:
yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.
Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........
Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........
Câu 5:
Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....
ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn
câu 6:
khoan dung là rộng lòng tha thứ
Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
câu 7:
gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân
Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....
Câu 8:
tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.
bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........
Câu 9:
yêu thương con người:
- Thương người như thể thương thân.
- người dưng có ngãi thì đãi người dưng
anh em không ngaic thì đừng anh em
- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông
khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
đoàn kết tượng trợ:
- chung lưng đấu cật
- cả bè hơn cây nứa
- là lành đùm lá rách
tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.
tự tin:
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.
trung thực:
- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.
1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: Không xa hoa lãng phí; không cầu kì, kiểu cách.
Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
2. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
Khi có lỗi thì dũng cảm nhận lỗi
3. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Tốt: Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
Xấu: Coi thường những người gắp khó khăn, hoạn nạn
5. Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, sẻ chia và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Tập thể lớp cùng nhau đoàn kết trong buổi lao động của trường
Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua được khó khăn.
6. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
Người có lòng khoan dung luôn được người khác tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và biết sử chữa lỗi lầm.
7. Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đòi, ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
8. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động kiên quyết, dám nghĩ, dám làm.
Bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể, qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
Tham khảo :
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Tham khảo
Câu 1:
Giản dị chính là cách sống đơn giản, không cầu kì. Là cách sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Hơn nữa giản dị còn được miêu tả cho sự sống dưới mức nhu cầu của một ai đó. Lối sống giản dị là một lối sống đáng quý, không phô trương, lành mạnh và đúng với chuẩn mực xã hội.
Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.
Câu 2:
Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.
Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.
Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.Cây ngay không sợ chết đứng.TK
1,Sống giản dị
Thân thiện , chan hòa với mọi người
Không cầu kì , xa hoa lãng phí
Sống hòa nhập với thiên nhiên\
Sống chân thành
Lời nói đơn giản , dễ hiểu
Biểu hiện của sống giản dị là :
-Không ăn mặc cầu kì, kiểu cách, không xa hoa lãng phí, đua đòi, chạy theo những phong cách phức tạp
-Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài
Sống phù hợp với hoàn cảnh và gia đình mình.Đi đứng, ăn nói nho nhã, dễ nghe, dễ hiểuQuần áo gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với từng hoàn cảnh.Dù đạt kết quả cao cũng không nên kiêu ngạo, hãy khiêm tốn và tiếp tục cố gắng.Thực hiện đúng nội quy của trường lớp, trang phục đến trường sạch sẽ, tươm tất…..2. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dịSống phù hợp với hoàn cảnh và gia đình mình.Đi đứng, ăn nói nho nhã, dễ nghe, dễ hiểu.Quần áo gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với từng hoàn cảnh.Dù đạt kết quả cao cũng không nên kiêu ngạo, hãy khiêm tốn và tiếp tục cố gắng
3.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Đi đâu mà chẳng ăn dè. Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.Ăn cần ở kiệm.Năng nhặt chặt bị.Tích tiểu thành đại.Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ. Tự kiêu một chút cũng là thừa.Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện.Tiết kiệm sẵn có đồng tiền. Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai.Ở đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao hạt mồ hôi thấm đồng.4. Đức tính giản dị của Bác được thể hiện trong cuộc sống thường nhật hàng ngày, ngay trong những bữa ăn của Bác.
Bữa cơm của Bác chỉ có một niêu cơm nhỏ, một đĩa mũi hoặc tai lợn luộc cùng một chút mắm chua. Khi ăn, lúc nào Bác cũng gắp mũi, tai lợn ra một chiếc đĩa nhỏ và đậy lại cẩn thận
Sau đó, Bác dùng dao khoanh tròn niêu cơm, lấy cháy ra ăn trước. Khi ăn xong, Bác bưng xuống bếp đưa cho các chiến sĩ cùng cán bộ phục vụ đĩa thịt tai lợn và nói “ chỗ này Bác chưa gắp đến, các chú ăn đi ”.
Các chiến sĩ nhìn nhau rơm rớm nước mắt. Những dịp theo Bác đi khảo sát tình hình thời sự ở Trung Quốc, các anh em chiến sĩ mới thực sự nhìn thấy sự hóm hỉnh của Bác.
Vali quần áo của Bác chỉ có 2 chiếc quần đùi, 2 chiếc áo may ô cùng một bộ trang phục để tiếp khách. Thế những, lúc nào Bác cũng dặn các chiến sĩ phải hết sức cẩn thận cất giữ chiếc vali, nếu đi đâu ra khỏi phòng thì phải cho vào tủ khóa lại.
Thấy sự ngạc nhiên của các chiến sĩ Bác nói “Đây là bí mật quốc gia, đừng tiết lộ ra ngoài”. Sau này mới biết, Bác không muốn cho người ngoài nhìn thấy sự quá giản dị của một vị lãnh tụ”.
Khi về nước, Ban chấp hành Tư Đảng Trung Quốc tặng cho Bác một chiếc quạt điện, Bác không dùng mà nói rằng “ Chú mày cho cái quạt này vào một chiếc áo rồi cất đi, bao giờ dân có Bác mới dùng” Không dám trái lời bác, anh chiến sĩ liền đem quạt cất đi.
5.Không biết yêu thương
- Thờ ơ trước những người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Ko nhường nhịn em nhỏ
- Cãi nhau, đánh nhau, nói xấu bạn bè
- Ko biết giúp đỡ bạn
- Ko biết nhường chỗ ngồi cho người già, phụ nữ mang thai trên xe buýT
CÒN YÊU THƯỜNG CON NGƯỜI THÌ NGƯỢC LẠI VỚI NHƯNG HÀNH ĐỘNG TRÊN
Tham khảo
Câu 1
“Trọng đạo” nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức là quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây là một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...Câu 4:
Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo là thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html
Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Tôn sư trọng đạo là đức tính tốt cần có ở mỗi con người. Tôn sự trọng đạo thể hiện con người có văn hóa, có đạo đức, thể hiện nhân cách của con người. Bởi sao lại thế, thầy cô là những người có công dưỡng dục chúng ta thành người và chỉ có thầy cô cho ta những kiến thức bổ ích. Và tôn sư trọng đạo đang được coi trọng, là một vấn đề nóng. Hiện nay, đa phần các bạn không tôn sự trọng đạo. Vậ, tại sao? Bạn chưa tin tưởng giáo viên, hãy tin tưởng giáo viên bạn sẽ làm được điều này, cố lên nhé!
Mình chọn Tôn sư trong đạo.
Tôn sư trong đạo là một truyền thống của dân tộc Việt Nam. Từ ngàn đời này, dân ta luôn luôn biết ơn những người đánh giặc. Và thế hệ học sinh cần biết ơn thầy cô. Là con cái, biết ơn cha mẹ. Và không xa đâu là những việc làm nhỏ cũng gọi là biết ơn đó!
cảm ơn mấy bạn nhờ thế mà mik đc 10 đ
:D
vậy thì tốt rồi