K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 9 2019

Do MN là đường trung bình hình thang nên \(\overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}\right)\)

\(CD=2AB\Rightarrow\overrightarrow{DC}=2\overrightarrow{AB}\Rightarrow\overrightarrow{MN}=\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}\)

Ta có: \(\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}=\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BA}\)

\(=\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DC}-\overrightarrow{AB}=\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AB}=-\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|-\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}\right|=\frac{3}{2}AB=\frac{3a}{2}\)

5 tháng 8 2018

Ta có:  M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
suy ra: MN// AC  và
  M N =    1 2 A C    (1)

Tương tự:  QP là đường trung  bình của tam giác ACD nên QP // AC và Q P =    1 2 A C  (2)

Từ  (1) và (2) suy ra: tứ giác  MNPQ là hình bình hành (có các cạnh đối song song và bằng nhau)

Đáp án C

3 tháng 11 2019

hình bạn tự vẽ nha

ta có MN lần lượt là trung điểm của AD và BC

=> MN là đường tb trong ht ABCD

=>MN=\(\frac{AB+DC}{2}\)(1)=>2MN=AB+AC hay \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}\)

ta lại có\(\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DA}=-\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}\right)=-2\overrightarrow{MN}\)

khi đó \(\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{MN}-2\overrightarrow{MN}=-\overrightarrow{MN}\) =>\(\left|\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|-\overrightarrow{MN}\right|=MN\)

từ (1) =>MN=\(\frac{a+2a}{2}=\frac{3a}{2}\)